Tìm kiếm: huyện-chư-pưh
Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Việc phát triển trồng cây có múi được xem là hướng đi mới cho những "con nợ" hồ tiêu ở Chư Pưh (Gia Lai).
Vụ tai nạn kinh hoàng giữa chiếc xe tải và chiếc ô tô bán tải trên quốc lộ 14 đã khiến 6 người thương vong, 2 chiếc xe gần như biến dạng hoàn toàn.
Trồng tiêu thất bại, chị Dơn đã đầu tư trồng nấm, nhờ kiên trì chăm sóc cây nấm chị trả được hết nợ cũ và thu nửa tỷ đồng mỗi năm.
Với mong muốn làm giàu chính đáng, hỗ trợ nhau về khoa học kỹ thuật và tìm đầu ra sản phẩm, một số HTX ở huyện Chư Pưh, Gia Lai đã được thành lập. Đa số các HTX này đều do những người trẻ làm chủ và trở thành động lực cho thanh niên địa phương lập thân lập nghiệp.
Thời tiết nắng, mưa thất thường đã khiến hàng trăm diện tích bí đỏ trên địa bàn huyện Chư Pưh (Gia Lai) và các huyện như Kong Chro, Ia Pa rơi vào thảm cảnh mất mùa hơn 50%. Kéo theo đó, thương lái mua giá thấp từ 1.000 – 2.500 đồng/kg khiến nông dân trồng 'khóc ròng'.
Không giống các hộ khác trong vùng, sau khi 2.000 trụ tiêu chết sạch vợ chồng ông Nguyễn Văn Đức ( SN 1971, trú tại xã Ia Dreng, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) bắt đầu đi đục mủ trôm bán. May thay, trôm cũng là loại cây mà ông Đức đã trồng trước đó để làm trụ cho cây tiêu bám.
Ngày 27/5, Công an tỉnh Gia Lai cho biết, trên địa bàn xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, vừa xảy ra một vụ án mạng đau lòng. Vì giận vợ, người chồng nghi đã sát hại con đẻ.
Chỉ riêng trên địa bàn tỉnh Gia Lai, tính đến năm 2019 tổng dư nợ mà nông dân vay trồng tiêu là hơn 4.300 tỷ đồng, trong đó 2.200 tỷ đồng là nợ xấu. “Lãi mẹ để lãi con”, nhiều nông dân phải bỏ xứ mưu sinh để mong có tiền trả lãi. Đường cùng, bà con “cầu cứu” ngành chức năng có thể được gia hạn nợ, giảm lãi vay….
“Thủ phủ hồ tiêu” trong những năm gần đây đang xảy ra tình trạng tiêu chết dần, chết trắng. Từ huyện Chư Sê lan qua Chư Pưh, Chư Prông… đâu đâu cũng hiện hữu những “nghĩa địa tiêu”. Theo thống kê, có khoảng hơn 5.500 ha diện tích tiêu chết rải rác ở khắp các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Đã gần 2 năm trôi qua, nhưng 33 hộ dân chịu thiệt hại trong vụ trồng chanh dây không ra quả ở xã Ia Blứ ( Chư Pưh, Gia Lai), vẫn chưa nhận được tiền đền bù nào từ phía công ty “hứa” bao tiêu sản phẩm.
Vào thời điểm cận Tết, cơ quan chức năng đã liên tục phát hiện và bắt giữ nhiều trường hợp mua bán, vận chuyển pháo.
Groach (còn gọi là cỏ thơm) được người Jrai xem là một đặc sản trời ban vì vị ngon, hương thơm độc đáo. Dù khi còn khó khăn hay lúc no đủ, bữa ăn có chén muối groach vẫn được người Jrai yêu thích.
Đầu tư hàng trăm triệu đồng vào cây tiêu nhưng vì tiêu bệnh chết dần khiến nhiều người dân vùng huyện Chư Pưh trắng tay, lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Cũng rơi vào hoàn cảnh đó nhưng ông Phan Minh Tân (43 tuổi, trú tại xã Iale, huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã mạnh dạn...
May mắn có người thân chuyên sản xuất tinh dầu, cộng với những kiến thức tìm hiểu qua mạng internet, chị Hồ Thị Thu Thủy (thôn Plei Dư, xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn bắt tay vào nấu tinh dầu bơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo