Tìm kiếm: huyện-đảo-Lý-Sơn

Để chống lại sự gây hấn của các tàu Trung Quốc đang án ngữ lối ra ngư trường, ngư dân các địa phương: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... đã liên kết thành các tổ đội tàu vươn khơi thẳng tiến ngư trường Hoàng Sa để đánh bắt. Những đội tàu đánh cá của ngư dân đang đóng vai trò là những cột mốc của tổ quốc trên vùng biển chủ quyền của đất nước.
Để chống lại sự gây hấn của các tàu Trung Quốc đang án ngữ lối ra ngư trường, ngư dân các địa phương: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... đã liên kết thành các tổ đội tàu vươn khơi thẳng tiến ngư trường Hoàng Sa để đánh bắt. Những đội tàu đánh cá của ngư dân đang đóng vai trò là những cột mốc của tổ quốc trên vùng biển chủ quyền của đất nước.
Sáng 11.5, trong khi hàng ngàn ngư dân vùng ven biển Quảng Nam tham gia buổi mít tinh phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, xâm phạm lãnh hải VN và cản trở ngư dân đánh bắt ở ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa thì nhiều ngư dân vẫn tiếp tục đưa tàu ra vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đánh bắt, bất chấp sự gây hấn của Trung Quốc.
Sáng 11.5, trong khi hàng ngàn ngư dân vùng ven biển Quảng Nam tham gia buổi mít tinh phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, xâm phạm lãnh hải VN và cản trở ngư dân đánh bắt ở ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa thì nhiều ngư dân vẫn tiếp tục đưa tàu ra vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đánh bắt, bất chấp sự gây hấn của Trung Quốc.
Người trồng lúa, nuôi heo, ngư dân ra khơi đánh bắt hải sản phải vay “nóng” với lãi suất cao gấp nhiều lần của hệ thống ngân hàng để mua phân bón, thức ăn gia súc, xăng dầu, gạo, đá, để sửa chữa, và cả đóng mới tàu thuyền… Những câu chuyện có thể rất khó tin với hệ thống ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách vĩ mô, nhưng… sự thật đến nhói lòng đã được phóng viên Báo Lao Động tìm hiểu và phản ánh trong chuyên đề “Khi nông, ngư dân chỉ còn “cửa” vay nặng lãi” để làm ăn, khởi đăng từ số báo hô

End of content

Không có tin nào tiếp theo