Tìm kiếm: huấn-luyện-phi-công
Bộ Phòng vệ Nhật Bản dự kiến dừng tìm kiếm máy bay chiến đấu F-35 rơi hồi tháng 4/2019 và chuẩn bị nối lại hoạt động của dòng máy bay này.
DNVN - Trả lời phỏng vấn trên tờ Krasnaya Zvezda, Tư lệnh Không quân Ấn Độ - Birender Singh Dkhanova đã nêu lên các điều kiện để nước ông mua Su-57 do Nga sản xuất.
DNVN - C-295MPA là biến thể máy bay tuần tra săn ngầm được sửa đổi từ khung thân vận tải cơ C-295M mà Không quân Nhân dân Việt Nam đang sử dụng.
Indonesia cùng với với Việt Nam là hai quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đang sử dụng chiến đấu cơ Su-30MK2 trong biên chế của mình. Tuy nhiên số lượng Su-30MK2 trong biên chế của Indonesia lại khá ít ỏi.
Ngoài vai trò huấn luyện phi công, máy bay T-6 Texan II còn có khả năng làm nhiệm vụ một chiếc chiến đấu cơ. Tất nhiên sẽ đòi hỏi cần phải có các nâng cấp sửa đổi trên nó.
Bất kỳ phi công nào muốn ngồi lên Su-22, Su-27, Su-30 và nhiều loại máy bay khác trong Không quân Nhân dân Việt Nam đều phải trải qua hai chiếc phi cơ này.
Nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc mới đây đã vượt qua eo biển Miyako trước con mắt dò xét của Nhật Bản và "hiên ngang" tiến vào phía Tây Thái Bình Dương.
Dù không ít máy bay trong tình trạng mới tinh, vừa mua được 3 năm, Không quân Jordan vẫn “thẳng tay” rao bán. Không hiểu là vì thiếu phi công hay vì sao mà nước này lại có hành động lạ như vậy.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Tính đến cuối năm 2018, Không quân Mỹ có trong tay hơn 2.000 máy bay chiến đấu các loại bao gồm 4 kiểu tiêm kích, một kiểu cường kích và 3 kiểu máy bay ném bom hạng nặng.
DNVN - Để phục vụ việc đào tạo các phi công cho không quân ném bom, Trung Quốc tạo ra mẫu máy bay chuyên dụng cho nhiệm vụ này mang tên HYJ-7 – cải tạo từ máy bay vận tải hạng nhẹ.
DNVN - Sau khi Liên Xô sụp đổ, tình cảnh khó khăn về kinh tế của nhiều nước cộng hòa mới tách ra độc lập đã cho Mỹ cơ hội không thể tốt hơn để sở hữu nhiều vũ khí thuộc hàng báu vật mà trước kia họ chẳng thể nào tiếp cận.
Thượng úy Đặng Đức Toại đã trở thành phi công quân sự Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp khóa huấn luyện thuộc Chương trình Lãnh đạo Hàng không (ALP) của Không quân Mỹ.
Một kênh truyền hình Nga đã công bố đoạn video ghi lại dây chuyền lắp ráp Su-57 trong bối cảnh Moscow đã lên kế hoạch sản xuất hàng loạt máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo