Tìm kiếm: hàng-hóa-Trung-Quốc
Chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm mạnh sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tăng gấp đôi thuế với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Đà giảm này có thể chưa dừng lại khi tuyên bố chính thức có hiệu lực từ hôm nay.
Mỹ chính thức tăng gấp đôi thuế với 200 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc kể từ ngày 10/5 vì cáo buộc Bắc Kinh rút lại thỏa thuận thương mại. Sau những động thái này, Tổng thống Donald Trump nói rằng đã nhận được thư từ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông hạnh phúc khi mức thuế mới sẽ được áp dụng với hàng hóa Trung Quốc trong thời gian tới và số tiền thu được sẽ lấp đầy ngân khố Mỹ.
Trung Quốc được cho là đang cân nhắc hủy đàm phán thương mại với Mỹ trong tuần này sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ tăng thuế với 200 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc, Thời báo phố Wall dẫn nguồn thạo tin cho biết.
Brooks Running, hãng sản xuất giày thuộc sở hữu của tỷ phú Warren Buffett lo ngại thuế quan của Mỹ đối với giày xuất khẩu từ Trung Quốc sẽ tăng lên 45% khi các cuộc đàm phán thương mại diễn ra.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông sẽ tăng thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trong vài ngày tới vì các cuộc đàm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington tiến triển "quá chậm".
Ngày 28/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Steven Mnuchin và Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer đã tới Bắc Kinh nhằm chuẩn bị cho vòng đàm phán mới với Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ tạm dừng việc tăng thuế lên 200 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc do “những tiến triển” trong đàm phán giữa phái đoàn 2 nước tại Washington.
DNVN - Áp lực chính trị trong nước đối với lãnh đạo Mỹ - Trung, hay lập trường quá khác biệt về vấn đề chiến lược của Trung Quốc được giới phân tích cho là những nguyên nhân chính khiến đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung chưa có lối thoát.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Ngày 30/1 vừa qua, Mỹ và Trung Quốc đã trở lại bàn đàm phán tại Washington để thảo luận về phương hướng hợp tác nhằm tránh đẩy tranh chấp thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang. Trưởng đoàn đàm phán Mỹ là Đại diện thương mại Robert Lighthizer, còn Trưởng đoàn đàm phán Trung Quốc là Phó Thủ tướng nước này Lưu Hạc.
DNVN - Theo Tổng thống Mỹ Donald Trump, điều kiện để Washington ký thỏa thuận thương mại cuối cùng với Trung Quốc là ông gặp Chủ tịch Tập Cận Bình trong tương lai gần.
Rạng sáng 31/1 (theo giờ Việt Nam), các quan chức Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc ngày đầu tiên trong vòng đàm phán cấp cao mới tại thủ đô Washington.
Do sức ép từ luật mới được chính quyền Donald Trump, một loạt các trường đại học tại Mỹ không chỉ quyết định gỡ bỏ các thiết bị do các hãng công nghệ Trung Quốc sản xuất, mà còn từ chối những khoản tài trợ lớn dành cho nghiên cứu từ các công ty này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo