Tìm kiếm: hàng-loạt-ngân-hàng
Nguyên Thống đốc NHNN - TS. Cao Sỹ Kiêm tự cho mình "hay nói thẳng nói thật về mọi vấn đề. Điều này được cho xã hội, đất nước nhưng bản thân phải hy sinh rất nhiều".
Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Năm 2011, Thủy sản Phương Nam nổi lên như một “ngôi sao sáng” của ngành thủy sản, nhiều ngân hàng phải năn nỉ, chiều chuộng để được doanh nghiệp này vay vốn. Hệ quả là, hàng loạt lãnh đạo ngân hàng bị bắt vì cho vay ẩu, ngân hàng thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Khá ngẫu nhiên, hàng loạt “ông lớn” nhà nước đồng loạt “trình bày” những khó khăn thậm chí sai phạm. Và càng trùng hợp hơn nó diễn ra trước kỳ họp Quốc hội khiến cho vẫn đề chưa bao giỡ cũ lại trở nên nóng.
Sáng nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ họp báo chính thức về việc giảm lãi suất. Hiện chưa có thông tin cụ thể về mức giảm, song một nguồn tin cho hay, có khả năng NHNN sẽ giảm lãi suất điều hành chứ không điều chỉnh trần lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội vừa có báo cáo tình hình hoạt động tín dụng trên địa bàn ước tính đến hết tháng 3/2013.
Cận Tết, nhiều ngân hàng lo thanh khoản do doanh nghiệp và người dân rút tiền chi tiêu, thị trường lãi suất lại gợn sóng. Các ngân hàng đua nhau khuyến mãi hút khách, có ngân hàng xé rào lãi suất huy động kỳ hạn ngắn tới 11,5%/năm, vượt 3,5% so với quy định.
Hiện nay, hàng loạt ngân hàng “ngại” giao dịch vàng cho dù đó là vàng thương hiệu quốc gia SJC. Ngân hàng Techcombank, Maritimebank, VPbank, Viettinbank…đều từ chối giao dịch vàng miếng mang bao bì cũ. Vàng bao bì mới cũng còn phải “xem xét”.
Nếu không quản lý được việc các nhà băng lách trần như hiện nay, ông Lê Xuân Nghĩa cho rằng nên dỡ bỏ trần lãi suất để trả lại mặt bằng lãi suất theo cung – cầu và tránh việc đẩy các ngân hàng vào rủi ro pháp lý nghiêm trọng.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Tìm đâu nguồn vốn giá rẻ để đón cơ hội phục hồi khi nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng trong những tháng cuối năm?
Với chính sách nới lỏng quản lý tín dụng và mặt bằng lãi suất đang giảm, nhiều chuyên gia cho rằng trong thời gian tới, thị trường bất động sản sẽ được tháo gỡ khỏi tình trạng đóng băng.
Nợ chồng nợ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách thoát thân bằng cách vay “nóng” với lãi suất cắt cổ. Nhưng nợ tiếp tục sinh ra nợ, nhiều doanh nghiệp đang bị xoáy vào vòng luẩn quẩn không lối thoát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo