Tìm kiếm: hàng-rào-kỹ-thuật
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Ngay sau khi cảnh báo nhiều rủi ro từ nguồn vốn từ Trung Quốc vào Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã đưa ra hàng loạt giải pháp, trong đó yêu cầu cấm cá nhân, tổ chức người Việt đứng tên hộ người Trung Quốc trong giao dịch đất đai.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường, để nông sản Việt Nam tiếp tục xuất khẩu trong đó có hải sản, thủy sản, không còn cách nào khác phải tiếp tục chương trình tái cơ cấu nông nghiệp, cụ thể từng nhóm ngành hàng...
Theo VASEP, các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Nga phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, luôn cải tiến về bao bì, mẫu mã và thay đổi ngôn ngữ phù hợp với khách hàng.
Để hưởng lợi từ Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp phải nắm chắc các quy tắc của hiệp định để vừa đáp ứng, vừa vận dụng tối đa cho sản xuất, kinh doanh.
Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, Chính phủ cũng cần tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp có thể tự xây dựng chuỗi cung ứng có trách nhiệm. Điều này được cho là sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp tận dụng được nhiều hơn cơ hội từ CPTPP.
Sau 10 năm đàm phán, tìm hiểu thị trường, sữa Việt Nam đã có thể xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Các DN sữa Việt Nam cần làm gì để nắm bắt cơ hội này.
Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp (DN) và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Một mặt phải hội nhập theo quy mô và tốc độ phù hợp năng lực và lợi ích của đất nước; mặt khác, không thể chờ đợi, để nhìn các thời cơ lần lượt trôi qua.
Ngày 20/4, Ban chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, diễn biến của việc tăng giá xăng dầu thời gian gần đây sẽ khiến lạm phát năm 2019 chịu sức ép lớn và có thể tăng giá một số hàng hóa liên quan.
DNVN - Trong vài năm gần đây, cộng đồng doanh nghiệp Australia ngày càng quan tâm nhiều tới thị trường Việt Nam và ngược lại. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt – Australia chưa xứng với tiềm năng. Việc nhận diện tiềm năng cũng như những thách thức của thị trường này nhằm tìm ra hướng đi hợp lý là điều quan trọng đối với DN Việt.
DNVN - Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của FDI toàn cầu, Australia đã và đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu và đầu tư tiềm năng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo với các doanh nghiệp Việt rằng Australia là thị trường còn khó tính hơn cả Mỹ và EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo