Tìm kiếm: hành-lang-pháp-lý
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) đang được hoàn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, thúc đẩy CNCNS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhiều ý kiến đề nghị quy định cụ thể hơn về ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo... để bảo đảm tính khả thi, triển khai hiệu quả ngay sau khi luật có hiệu lực.
DNVN - Theo VCCI, pháp luật thương mại điện tử hiện nay tập trung chủ yếu vào các quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tương ứng với đó là trách nhiệm của người bán và sàn thương mại điện tử. Trong khi đó, pháp luật dường như lại “bỏ ngỏ” quyền và lợi ích của một chủ thể quan trọng khác – người bán hàng hóa dịch vụ.
DNVN - Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp đều phải “đơn thương độc mã” thực hiện giải phóng mặt bằng, gây ra nhiều khó khăn trong xây dựng nhà ở xã hội...
DNVN - Tại hội thảo Kết nối doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản hướng tới ứng dụng những thành quả kỹ thuật tiết kiệm năng lượng Nhật Bản, ngày 6/3, các công ty của Nhật Bản đã giới thiệu công nghệ tiết kiệm năng lượng với kỳ vọng góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam.
Chiều 4/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (Ban Chỉ đạo) đã tổ chức Phiên họp thứ 2.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho rằng, Nghị quyết số 57 và cùng với chính sách mới được Quốc hội ban hành sẽ là cơ hội có một không hai với các nhà khoa học.
DNVN - Những năm qua, chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp Thanh Hóa luôn đồng hành, hỗ trợ lẫn nhau trong giải quyết công việc. Với phương châm “lợi ích hài hòa, rủi ro cùng chia sẻ”, tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Để thực hiện mục tiêu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong năm 2030-2031, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù cho dự án ngay tại kỳ họp này để làm cơ sở triển khai thực hiện.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về KH&CN, ngành công thương đã cụ thể hóa và đồng bộ giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.
DNVN - Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia hùng mạnh về công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Tuy nhiên, để tận dụng được tiềm năng này, cần có những chính sách đột phá và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn. Trong đó, nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố then chốt để đón cơ hội này.
DNVN - Ngày 26/2 tới đây, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập, cột mốc khẳng định sự trưởng thành và những bước tiến bền vững của VARS trong hành trình phát triển nghề môi giới bất động sản tại thị trường Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo