Tìm kiếm: hành-tinh-mới
Một lớp hành tinh dị thường là những siêu Trái Đất hóa trang thành tiểu Hải Vương Tinh đã được các nhà khoa học Thụy Sĩ và Pháp xác định.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
"Thợ săn hành tinh" tối tân TESS của NASA đã phát hiện ra một hệ hành tinh lạ lùng, trong đó có một hành tinh được cho là nhỏ nhất trong lịch sử tìm kiếm của TESS.
Dữ liệu "cuối đời" của Kính viễn vọng không gian Kepler đã kịp bắt được một sự kiện lạ lùng: một ngôi sao "ma cà rồng" thuộc dạng dữ dội nhất từng được tìm thấy.
"Trái đất thứ 2" - Proxima b - quay quanh một ngôi sao có tên gọi là Proxima Centauri hay Cận Tinh. Thông qua Đài thiên văn Nam Âu, các nhà thiên văn đã phát hiện ra hành tinh này nằm gần hệ Mặt Trời nhất cách khoảng 4,2 năm ánh sáng.
Hai ngoại hành tinh được các nhà khoa học tìm thấy gần ngôi sao lùn đỏ Gliese 887 có thể có điều kiện thuận lợi cho sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
Cấu trúc một hành tinh có thể phức tạp hơn nhiều so với hiểu biết trước đây, bằng chứng là những thứ bí ẩn, to như những lục địa mà các nhà khoa học vừa tìm thấy ngay ở địa cầu chúng ta.
Các nhà khoa học tìm thấy ngoại hành tinh tương tự Trái Đất quay quanh ngôi sao giống Mặt Trời, cách chúng ta khoảng 3.000 năm ánh sáng.
Hành tinh này được đặt tên là Proxima c, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời với khoảng cách 4,2 năm ánh sáng.
Các nhà nghiên cứu cho biết vừa tìm thấy một ngoại hành tinh được đặt tên là WASP-79b, cách Trái Đất gần 800 năm ánh sáng, không có bầu trời xanh như hành tinh của chúng ta.
Sau khi phát hiện ra lượng khí thải cacbon đang thoát ra từ khắp nơi trên bề mặt Mặt trăng, một nghiên cứu mới có thể viết lại những hiểu biết của các chuyên gia về sự hình thành Mặt trăng.
Các nhà khảo cổ học đã rất bất ngờ khi tìm thấy một số lượng lớn xác tàu đắm trong một vùng nước sâu được gọi là lưu vực Levantine ở phía đông Địa Trung Hải.
Các hành tinh này quay quanh ngôi sao mẹ với chu kì tương ứng là 5 và 11 ngày. Tốc độ này là rất nhanh so với các hành tinh quay quanh Mặt Trời của chúng ta.
Các nhà thiên văn học phát hiện GJ 1252 b - ngoại hành tinh (hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời) lớn hơn Trái Đất một chút, quay quanh sao lùn đỏ và cách chúng ta 66,5 năm ánh sáng.
GJ180 d và GJ229A c nằm cách Trái Đất lần lượt khoảng 19 và 39 triệu năm ánh sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo