Tìm kiếm: hãng-tin
Nhu cầu vũ khí ngày càng tăng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đã gây căng thẳng cho cơ sở công nghiệp quốc phòng phương Tây.
Mỹ sẽ gửi thêm 400 triệu USD viện trợ quân sự cho Ukraine, hãng tin AP dẫn lời một quan chức giấu tên cho biết.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Alexei Reznikov nói rằng cuộc phản công của Ukraine bị chậm tiến độ nhưng đang diễn ra theo đúng kế hoạch, CNN đưa tin.
DNVN - Vào khoảng 4 giờ sáng hôm nay 24/7 (theo giờ Moscow), một vụ máy bay không người lái tấn công vào hai tòa nhà ở thủ đô Moscow của Nga đã được ghi nhận, theo RT.
Lãnh đạo chính quyền Crimea cáo buộc Ukraine tập kích UAV vào một kho đạn trên bán đảo, dẫn tới Moscow buộc phải sơ tán dân trên diện rộng.
Mỹ sẽ điều tàu khu trục và máy bay chiến đấu đến eo biển Hormuz "để bảo vệ giao thông hàng hải", phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sabrina Singh cho biết.
Đã có đề xuất về việc thay đổi vũ khí cho các tàu tuần tra Dự án 22160 của Hải quân Nga.
DNVN - Máy bay không người lái MQ-9 Reaper của Quân đội Mỹ được cho là đã bắt gặp một vật thể bay không xác định (UFO) di chuyển qua khu vực Trung Đông.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Tổng thống Putin tuyên bố lực lượng quân sự tư nhân Wagner "không tồn tại" và Mỹ xác nhận Ukraine đã nhận bom chùm.
Súng bắn tỉa Chukavin SVCh sẽ được quân đội Nga sử dụng để thay thế khẩu Dragunov SVD lỗi thời, đã phục vụ trong 60 năm.
Chiến binh từ nhóm quân "Phương Nam" của quân đội Nga mang biệt hiệu Yugan, mặc dù bị sốc đạn nhưng đã một mình ngăn chặn cuộc tấn công của một nhóm nhỏ kẻ thù nhằm vào các vị trí ở hướng Donetsk, phóng viên của Sputnik đưa tin.
G7 cam kết tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Kiev, ưu tiên cho các hệ thống phòng không, máy bay chiến đấu và pháo binh tầm xa, hãng tin Ansa của Ý dẫn tuyên bố của G7.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 10/7/2023.
Khi Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nước này sẽ giúp liên minh khắc phục lỗ hổng ở phía Tây Bắc châu Âu - Biển Baltic, tuyến đường biển chung với Nga nhưng lại bị hạn chế trong việc tiếp cận các cảng ở 8 quốc gia, trong đó có Đức.
DNVN - Theo báo cáo của Nikkei Asia, các nhãn hiệu ô tô và sản phẩm điện tử tiêu dùng của Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường Nga, lấp vào khoảng trống mà các hãng sản xuất nước ngoài đã để lại khi rời khỏi thị trường này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo