Tìm kiếm: hô-hấp
DNVN - Bạn có thể chủ động nín thở trong vài chục giây, thậm chí vài phút nếu luyện tập. Nhưng bạn không thể tự mình “tắt” tai để không nghe thấy âm thanh xung quanh, dù bạn có cố gắng đến đâu. Vậy tại sao lại có sự khác biệt đó?
DNVN - Dù đang ngủ say hay bận rộn làm việc, bạn vẫn thở đều đặn mà không cần nghĩ đến. Điều gì khiến cơ thể có thể tự thực hiện việc sống còn này một cách tự động đến vậy?
DNVN - Mỗi lần bạn hít vào, bạn đang mang oxy (O₂) vào cơ thể. Và mỗi lần bạn thở ra, phần lớn khí bạn thải ra lại là carbon dioxide (CO₂). Vậy tại sao lại là CO₂, chứ không phải một loại khí nào khác? Điều này không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của cả một quá trình sinh học tinh vi và tối ưu hóa trong cơ thể con người.
DNVN - Thay vì chờ con mồi xuống nước, cá lóc đã liều lĩnh nhảy lên bờ săn mồi.
DNVN - Tỏi và kem đánh răng – hai vật dụng quen thuộc trong nhà bếp và phòng tắm – tưởng chừng chẳng liên quan gì đến nhau. Thế nhưng, khi kết hợp lại và đặt trong không gian ẩm thấp như phòng tắm, chúng lại tạo nên một “bí quyết vàng” giúp làm sạch, khử mùi và bảo vệ sức khỏe cực kỳ hiệu quả.
DNVN - Dù là một cỗ máy sinh học tinh vi bậc nhất, cơ thể con người vẫn không thể tránh khỏi những lúc mệt mỏi, suy yếu hay đau ốm. Nhưng vì sao chúng ta lại bị ốm? Điều gì đã khiến một cơ thể đang khỏe mạnh bỗng nhiên "trục trặc"?
DNVN - Ít ai ngờ rằng, loại cỏ mọc hoang dọc ven đường, nơi góc vườn hay ngay trước cửa nhà – cỏ mần trầu – lại ẩn chứa những giá trị y học đáng kinh ngạc. Từ lâu, dân gian đã xem mần trầu như một vị thuốc quý, nhưng đến nay, khoa học hiện đại cũng dần hé lộ những công dụng tuyệt vời của loại cỏ nhỏ bé này.
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Hiện tượng người chết đuối bất ngờ trào máu ra miệng hoặc mũi khi người thân đến gần vẫn thường khiến nhiều người bàng hoàng, thậm chí gắn liền với yếu tố tâm linh. Tuy nhiên, dưới ánh sáng của khoa học và y học pháp lý, đây là phản ứng hoàn toàn tự nhiên của cơ thể, có thể lý giải bằng những nguyên nhân sinh lý cụ thể.
DNVN - Thoạt nghe đơn giản, nhưng câu hỏi này mở ra một sự thật kỳ lạ về loài bò sát khổng lồ sống từ thời khủng long.
DNVN - Thứ tưởng chừng chẳng mấy ai để tâm, lại là minh chứng cho một cơ chế phòng vệ thông minh của cơ thể.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng trải qua cảm giác tim đập nhanh, hồi hộp khi đối diện với một người nào đó đặc biệt. Nhưng cũng có những người ta gặp, trái tim lại chẳng hề xao động. Vậy điều gì khiến tim ta "lỗi nhịp" với người này mà lại "bình thường" với người khác?
DNVN - Vào mùa hè, điều hòa là “cứu tinh” giúp xua tan cái nóng oi ả. Thế nhưng, một chiếc điều hòa không được vệ sinh kỹ lưỡng lại có thể trở thành “ổ bệnh” nguy hiểm treo ngay trên đầu bạn và gia đình. Đáng lo hơn, nhiều người vẫn vô tư bật máy mỗi ngày mà không hề biết: vi khuẩn trong điều hòa có thể cao gấp 60 lần so với... bồn cầu!
End of content
Không có tin nào tiếp theo