Tìm kiếm: hạn-ngạch-nhập-khẩu

Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Tại buổi tọa đàm về chính sách tiền tệ mới đây, ông Trương Văn Phước, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nguyên Tổng giám đốc Eximbank phát biểu: “Rất may, chúng ta đã tìm lại được tương đối nhanh dây cương của con ngựa tiền tệ từng bất kham những năm trước”.
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Mặc dù muối công nghiệp trong nước đầy kho nhưng Bộ Công thương viện nhiều lý do để đề xuất nhập khẩu. Một nghịch lý hay nghịch cảnh của ngành muối Việt Nam?

End of content

Không có tin nào tiếp theo