Tìm kiếm: hậu-quả-nặng-nề

Không phải ngẫu nhiên, trước nhiều tín hiệu của nền kinh tế đã khiến một số chuyên gia kinh tế lo ngại về nguy cơ giảm phát. Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính), đã đến lúc Việt Nam cần nghĩ tới nguy cơ này và một gói nới lỏng định lượng cho nền kinh tế.
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Việt Nam là nước hứng chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra. Để có nguồn lực tài chính chủ động nhằm ứng phó với những rủi ro này, nhiều ý tưởng được đưa ra tại Hội thảo “Đối phó với rủi ro ở quy mô quốc gia” do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia (Vina Re) và Công ty Tái bảo hiểm Thụy Sỹ (Swiss Re) đồng tổ chức chiều 20-3.
Ông Mai Văn Buôi, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Hải Ninh, Quảng Ninh (Quảng Bình) cho biết, địa phương này vừa hoàn thành việc trồng mới trên 82.000 cây phi lao nhằm tránh tình trạng cát bay, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người dân.
Thảo luận sáng 6-11 về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc quy định rạch ròi, cụ thể về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như quy định rõ thẩm quyền của Chủ tịch nước.
Ước tính có khoảng 10 triệu người ở nước ta đang mắc và có dấu hiệu liên quan đến bệnh tâm thần song chỉ một phần trong số đó đang được điều trị nội trú trong các cơ sở y tế. Số đông còn lại đang sống trong cộng đồng khiến không ít người lo ngại họ gây ra mối nguy cho xã hội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo