Tìm kiếm: hệ-mặt-trời
Một nghiên cứu mới cho thấy vụ va chạm giữa thiên hà chứa Trái Đất và người láng giềng khổng lồ có thể đã bắt đầu.
Những gì mà tàu vũ trụ New Horizons của NASA đụng độ có thể gợi ý về một cấu trúc ẩn ở vùng tăm tối, lạnh lẽo nhất Thái Dương hệ.
Một vật thể lớn gấp 20 lần tiểu hành tinh từng khiến khủng long ở Trái Đất tuyệt chủng đã giáng xuống một thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.
Trong một thời gian dài, luôn có những cuộc tranh luận bất tận về việc liệu UFO có thực sự tồn tại hay không và hàng loạt sự kiện. Gần đây, tin đồn Mỹ có thể bí mật giấu xác UFO đã gây chú ý và thảo luận rộng rãi trên khắp thế giới.
Kết quả phân tích 200 thiên thạch Sao Hỏa từng rơi xuống Trái Đất cho thấy chúng chỉ xuất phát từ 5 địa điểm, là những "vết sẹo" ở Tharsis và Elysium.
Hành tinh này xoay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối "mát" nằm trong chòm sao Song Ngư.
Các nhà khoa học vừa phát hiện dấu vết mới cho thấy hệ Mặt Trời ban đầu sinh ra đến 3 hành tinh có nước lỏng và phù hợp để sống.
Hệ sao TRAPPIST-1 gồm 7 hành tinh có thể đem về một cái nhìn "xuyên không" thú vị về quá khứ của thế giới chúng ta đang sống.
Tiên Nữ là tên của một thiên hà khổng lồ đang trên đường lao thẳng vào thiên hà chứa Trái Đất.
Sự thật về Chicxulub - tiểu hành tinh "sát thủ" từng khiến khủng long biến mất - vừa được phát hiện.
Các mặt trăng vừa được tàu Gaia của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) nắm bắt là những vệ tinh cực kỳ khó thấy của các tiểu hành tinh.
Psyche, từng được cho là tàn tích đầy vàng, bạch kim của một "hành tinh thất bại", có thể đến từ khu vực bên ngoài đường tuyết của Thái Dương hệ.
Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.
Nếu không có Mặt Trời giữ Trái Đất trên quỹ đạo, hành tinh của chúng ta có thể sẽ bắt đầu trôi vào không gian. Trong khi đó nhân loại phải cố gắng sống sót một cách tuyệt vọng.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo