Tìm kiếm: hệ-thống-pháp-luật
Tính đến hết năm 2012, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có hơn 14.100 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 206,8 tỷ USD, vốn thực hiện 97,63 tỷ USD. Đây là nguồn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, góp phần khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dự kiến giảm thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) theo đề nghị sửa Luật thuế TNDN của Chính phủ đã nhận được sự đồng tình từ phía các DN. Ngân sách Nhà nước chấp nhận hụt thu nhưng đổi lại, việc giảm các mức thuế suất sẽ khuyến khích DN đầu tư, phát triển sản xuất, qua đó sẽ tác động tích cực đối với kinh tế- xã hội trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Thực tế hoạt động đầu tư ra nước ngoài (ÐTRNN) và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cho thấy, cần sớm xây dựng một chiến lược ÐTRNN phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, không những đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về phát triển kinh tế bền vững với tốc độ cao, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mà còn giải quyết tốt các vấn đề về quan hệ, chính trị, đối ngoại,... của Việt Nam với các nước
Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi có hiệu lực từ 1.1.2014, mở cửa cho người dân được vay vốn từ nước ngoài nhưng nhiều chuyên gia còn lo ngại.
Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội thể hiện quyết tâm của Việt Nam đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với 3 nước châu Âu
(DNHN) Để khắc phục những “rào cản”, tạo đà phát triển, cần phải thực hiện ngay một số giải pháp đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương và phải kiên trì tái cấu trúc nền kinh tế.
Quốc hội Việt Nam đặt quyết tâm chính trị cao nhất, đáp ứng các yêu cầu đề ra; nỗ lực trong việc đăng cai và tổ chức thành công Đại hội đồng IPU tại Việt Nam vào năm 2015.
Theo nghị định của Chính phủ, ngày 19 tháng 2 năm 2013 và 22 tháng 2 năm 2013, hai viện hàn lâm đầu tiên của Việt Nam sẽ lần lượt đi vào hoạt động gồm Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam và Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Ngày 30/1, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và cơ hội cho doanh nghiệp.”
Lợi dụng chức vụ và quyền hạn của mình, lãnh đạo ba công ty đã ký khống hồ sơ để chiếm đoạt tiền của Nhà nước cũng như làm thất thoát trong quá trình mua bán tàu biển.
Ngày 16/1, tại Hà Nội, Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ XI.
Tần suất tai nạn lao động giai đoạn 2006-2010 tại Lào Cai giảm 10%/năm và được duy trì tốt cho đến nay.
Chia sẻ với người dân, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói cùng với kê khai tài sản, việc bỏ phiếu tín nhiệm nghe ra rất đáng hoan nghênh. Nhưng đó chỉ mới là một vế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo