Tìm kiếm: hệ-thống-phòng-không-tầm
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, lực lượng phòng thủ Ukraine đã tiếp nhận và triển khai thành công hệ thống đánh chặn SAMP/T.
Theo Eurasian Times, Nga được cho là đã giành được lợi thế ở miền Nam Ukraine, chủ yếu bằng cách triển khai các máy bay trực thăng tấn công được trang bị tên lửa tầm xa.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Tạp chí Military Watch của Mỹ nhận định, sự phát triển hệ thống phòng không S-00PMU đã đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi mang tính cách mạng của lực lượng phòng không Nga.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
Hệ thống phòng không S-400 được xem như vũ khí thành công nhất của Nga thời kỳ hậu Xô Viết.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Để tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình và đạn đạo tầm ngắn, Estonia và Latvia quyết định đàm phán với Đức để mua hệ thống Iris-T SLM.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Hệ thống phòng không ong bắp cày (Osa-AKM) mặc dù cao tuổi nhưng vẫn được Quân đội Nga tin dùng.
Nhiều quốc gia có thể đang quan tâm đến các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến Viking và S-350E Vityaz, tập đoàn xuất khẩu vũ khí quốc doanh Nga Rosoboronexport khẳng định.
Mỹ chưa từng công bố viện trợ tên lửa mồi bẫy ADM-160 MALD cho Ukraine, nhưng vũ khí này đã được nhìn thấy trên chiến trường.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Tướng Alireza Sabahi-Fard cho biết, phiên bản tăng tầm của hệ thống Bavar-373 vừa đánh chặn thành công mục tiêu trong thử nghiệm.
Với việc sở hữu tên lửa hành trình tàng hình tầm xa JSM, phi đội F-35 của Mỹ có thể đánh trúng mục tiêu mặt đất cách 1.600km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo