Tìm kiếm: hệ-thống-phóng
Bộ Tư lệnh Tích hợp và Phát triển Chiến đấu (CD&I) của Thủy quân lục chiến Mỹ đã xác nhận đơn vị đầu tiên trang bị tên lửa hành trình Tomahawk.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2023.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Nga đang thực hiện việc nâng cấp các tàu chiến lớn có từ thời Liên Xô. Nhưng ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Ukraine cùng khó khăn về kinh phí đã khiến Hải quân Nga gặp nhiều thách thức trong quá trình này.
Không quân Ukraine đang gặp khó khăn với mong muốn tiếp nhận F-16, có thể họ sẽ phải hài lòng khi nhận những chiếc MiG-21 Lancer.
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Trong lúc chờ đợi Mỹ và châu Âu cấp xe tăng Abrams và Leopard đời cũ như đã hứa, Ukraine còn có cơ hội mua xe tăng Kf51 Panther tiên tiến nhất của Đức.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
Với việc mang theo tên lửa hành trình cùng vũ khí laser, AC-130J Ghostriders của Mỹ trở thành cỗ máy tấn công đáng sợ với bất kỳ mục tiêu nào.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa phê duyệt việc sản xuất loạt các thành phần cấu thành Hệ thống chỉ huy chiến đấu phòng không và tên lửa tích hợp (IBCS).
Trong bối cảnh các cuộc giao tranh diễn ra dữ dội tại Ukraine, Nga được cho là đã lắp đặt giáp lồng cho TOS-1A 'Solntsepek' khi triển khai trên tiền tuyến để bảo vệ hệ thống này trước các cuộc tấn công của đối phương.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Khi tìm cách thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự với Nga, Ukraine cho biết nước này đang mở rộng chương trình UAV để trinh sát và tấn công các mục tiêu của đối phương trên phạm vi ngày càng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo