Tìm kiếm: hệ-thống-thanh-toán
DNVN - Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh nhấn mạnh, công tác đảm bảo an toàn thông tin, phòng chống tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng là một nhiệm vụ trọng tâm, hết sức quan trọng đối với ngành Ngân hàng.
DNVN - Bộ Công an vừa cảnh báo việc đã có nhiều người dân bị các đối tượng tội phạm công nghệ dùng thủ đoạn giả mạo tin nhắn thương hiệu (SMS Brand Name) để chiếm đoạt tài sản với số tiền lớn. Đây là thủ đoạn hoàn toàn mới và rất tinh vi.
DNVN - Sau 10 năm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 24/9/2009, thị trường trái phiếu Chính Phủ đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho đầu tư phát triển; thị trường TPCP đã và đang đóng vai trò then chốt để phát triển thị trường TP, sản phẩm TPCP là công cụ đầu tư an toàn, hiệu quả cho các loại hình NĐT.
DNVN - Ngày 1/12, tại TP Bắc Kạn, Bộ TT&TT phối hợp với UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Công bố, tiếp nhận Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) tỉnh Bắc Kạn, đây là hệ thống nền tảng lõi trong Khung kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Kạn.
BIDV và Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) sẽ là hai ngân hàng đầu tiên trong hệ thống NAPAS cung cấp dịch vụ cho phép các chủ thẻ chip MIR có thể thực hiện thanh toán tại mạng lưới POS của Ngân hàng BIDV và rút tiền mặt tại mạng lưới ATM của Ngân hàng VRB tại Việt Nam.
Việt Nam có lượng giao dịch phi tiền mặt thấp nhất trong khu vực với mức 4,9%, trong khi đó tỷ lệ này tại Trung Quốc là 26,1%, Thái Lan đạt 59,7% và Malaysia lên đến 89%.
Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 13%; tín dụng tăng khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Tại buổi họp báo quý III/2019 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) diễn ra sáng 1/10, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết: Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế tăng 8,64% so với cuối năm 2018. Nếu so với con số Tổng Cục thống kê công bố trước đó, mức tăng trưởng này thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2018 tăng 9,52%).
Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị nêu rõ 8 chủ trương, chính sách lớn để các ngành, các cấp chủ động tham gia cuộc Cách mạng 4.0.
DNVN - Với 700.000 doanh nghiệp, bình quân mỗi năm doanh nghiệp dùng hết 1.000 hóa đơn giấy chi phí hết khoảng 10.500 tỷ đồng. Nếu chuyển toàn bộ sang dùng hóa đơn điện tử chỉ hết tầm 350 tỷ đồng, như vậy sẽ tiết kiệm cho xã hội hơn 10.000 tỷ đồng mỗi năm.
Trong 6 tháng đầu năm, các Bộ đã đặc biệt quan tâm, chú trọng việc cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới. Ở địa phương, nhiều kết quả điển hình cũng được ghi nhận.
Đó là nhận định của Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tại hội thảo "Xã hội không tiền mặt: Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam" do Ngân hàng Nhà nước, Bộ Thông tin - Truyền thông và Báo Tuổi Trẻ tổ chức ngày 11/6 tại Tp.HCM.
Tổng giá trị thanh toán điện tử liên ngân hàng năm 2018 đạt trên 73 triệu tỷ đồng, tăng hơn 25% so với năm 2017.
"Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tạo ra tác động kép vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện thông qua phổ cập dịch vụ ngân hàng-tài chính".
Thúc đẩy tài chính toàn diện và phát triển thanh toán điện tử cần chú ý tới xu hướng số hóa dịch vụ ngân hàng, lấy khách hàng làm trung tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo