Tìm kiếm: hệ-thống-thông-tin-liên-lạc
Quân sự thế giới hôm nay (27/10) có những nội dung sau: Quân đội Israel mở cuộc tấn công trên bộ đầu tiên vào dải Gaza, Mỹ đưa siêu máy bay ném bom B-21 Raider chạy thử trên đường băng, Chile mở gói thầu mua xe bọc thép chở quân bánh lốp.
Tổ hợp phòng không IRIS-T đã chứng minh năng lực tác chiến ưu việt, khiến Lục quân Đức (Bundeswehr) muốn có một phiên bản đặc biệt.
Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Tiêm kích Su-57 của Nga tiếp tục nhận thêm những khí tài đặc biệt, giúp nâng cao khả năng tác chiến của nó.
Quân sự thế giới hôm nay (19/8) có những nội dung chính sau: Trung Quốc trang bị súng trường QBZ-192 cho lực lượng đặc nhiệm, Mỹ hạ thủy thành công tàu khu trục tên lửa dẫn đường DDG 128, Hanwha Aerospace bàn giao 48 pháo tự hành K9A1 cho Lực lượng Vũ trang Ba Lan.
Quân sự thế giới hôm nay (8/8) có những nội dung chính sau: Ba Lan mua thêm hàng trăm tên lửa Spike LR trang bị cho Lục quân; Belarus tập trận quân sự gần biên giới với Ba Lan và Litva; Nga nâng cấp thiết bị chống nhiễu cho máy bay chiến đấu Su-57.
Khi Ukraine nỗ lực xuyên thủng tuyến phòng thủ của Nga được lập nên từ các bãi mìn, chiến hào và ụ răng rồng chống tăng bằng bê tông, Moscow đã đáp trả bằng máy bay trực thăng tấn công KA-52M thế hệ mới được trang bị loại tên lửa mới hiệu quả, có thể tấn công ở tầm xa.
Quân sự thế giới hôm nay (14/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga và Ukraine tăng cường tấn công lẫn nhau trên không gian mạng; Ukraine nhận gói viện trợ quân sự mới của Đức; Ấn Độ mua thêm máy bay chiến đấu và tàu ngầm từ Pháp.
Nga và Ukraine đều tuyên bố gây thiệt hại lớn cho lực lượng xe tăng đối thủ. Vậy số xe tăng còn lại của hai bên là bao nhiêu?
DNVN - Các cơ quan thực thi pháp luật tại Kiev đã thành công trong việc vạch trần một băng nhóm ngầm liên quan đến việc hỗ trợ Nga thực hiện các hoạt động tác chiến điện tử. Động thái này đã tiếp tục làm sâu sắc thêm căng thẳng giữa hai quốc gia.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là “kỳ phùng địch thủ” của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Máy bay không người lái hạng nặng Inokhodets-RU (Sirius) của Nga đã sẵn sàng tham chiến cùng các tiêm kích có người lái như Su-30. Su-35 sau khi hoàn thành các bài thử nghiệm.
Phó thư ký báo chí Lầu Năm Góc - Sabrina Singh cho biết, Mỹ vẫn nhận được thông tin từ Ukraine về việc tổn thất vũ khí trên chiến trường và tính đến điều này khi lên kế hoạch viện trợ.
Xung đột Nga-Ukraine đã trở thành một cuộc đấu khốc liệt giữa vũ khí Nga với hàng trăm loại vũ khí tiên tiến của phương Tây.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo