Tìm kiếm: hồi-kinh
Hoạt động sản xuất của hầu hết các DN ở Khánh Hòa đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới. Để giúp các đơn vị sản xuất, kinh doanh vượt khó khăn, chính quyền tiếp tục có những chính sách hỗ trợ và tháo gỡ kịp thời.
DNVN - Ngày 24/10, Trung tâm nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị và các DN tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Diễn biến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời COVID-19”. Hội thảo nhằm chia sẻ, động viên và giúp các DN tìm ra giải pháp mới để phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế.
Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10 quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” được các doanh nghiệp đánh giá là giải pháp kịp thời, giúp "cởi trói" tinh thần cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy khôi phục kinh tế.
Nhấn mạnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ tinh thần phục hồi nhanh nhưng cần đặc biệt chú trọng kiểm soát dịch bệnh, không để bùng phát. “Chúng ta không được chủ quan. Phục hồi kinh tế nhanh nhưng đi song song với đó là phải kiên quyết giữ được địa bàn sạch”.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, người chăn nuôi cũng phải tự bảo vệ mình. Bà con phải tham gia vào một hình thức hợp tác, chứ nếu từng hộ nuôi riêng lẻ thì ngành NN-PTNT cũng khó tiếp cận.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Đến nay, Việt Nam có 881.522 ca mắc COVID-19, hơn 803.000 bệnh nhân đã được chữa khỏi; Dự kiến khoảng 780.000 trẻ từ 12-17 tuổi ở TP Hồ Chí Minh cần tiêm vaccine phòng COVID-19; Bình Dương tập trung bao phủ mũi 2 vaccine phòng COVID-19 cho người dân từ 18 tuổi trở lên.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Chính phủ luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động.
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng đã kịp thời ban hành các Nghị quyết nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho phòng, chống dịch COVID-19.
“Chúng ta cố gắng giữ một thể chế tốt, điều hành tốt, thu hút mạnh mẽ, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn nữa thì nhất định kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn thời gian tới”.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục chương nghị sự kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về kinh tế-xã hội, công tác phòng chống dịch.
DNVN - Đây là dự báo của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội khi đề cập tới kịch bản tốt của nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam những tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo