Tìm kiếm: hổ-bengal
Hổ được xem là’ chúa tể sơn lâm’, là loài động vật bí ẩn và hùng vĩ. Với sự mở rộng không ngừng của các hoạt động của con người, hổ đang phải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có và số lượng của chúng đã giảm mạnh. Bây giờ, một câu hỏi đặt ra trước mắt chúng ta, đó là: Quốc gia nào có thể tự hào có nhiều hổ nhất?
Điều bất ngờ là loài chó này có thể biến loài hổ dữ tợn thành con mồi của chúng.
Hổ hiện đại có nguồn gốc từ Đông Á cách đây 3 triệu năm, sau nhiều lần phân tán, chúng lan rộng đến hầu hết các khu rừng ở châu Á, bị hạn chế bởi các rào cản tự nhiên như núi, sông và đại dương, cuối cùng loài hổ vẫn không thể rời khỏi châu Á.
Trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, hổ trắng không phải là một loài riêng biệt hay thậm chí là một phân loài, như hổ Bengal hay hổ Siberia.
DNVN - Sở hữu chiều cao tối đa lên tới 6 mét, hươu cao cổ chính là loài động vật cao nhất thế giới hiện nay.
Con hổ Bengal trong đoạn clip sau đây đã lao ra hù dọa người quản tượng. Chú voi đã nhanh trí đuổi hổ đi. Trước chú voi to lớn, hổ đã phải lùi bước.
Có rất nhiều bí mật thú vị có thể bạn chưa biết về loài Hổ – động vật to lớn nhất trong họ Mèo và là động vật lớn thứ ba trong các loài thú ăn thịt (sau gấu trắng và gấu nâu).
Dù chú heo rừng cố gắng hết sức vùng vẫy và có nhiều lúc tưởng chừng như đã thoát khỏi nanh vuốt của con hổ, nhưng với sức mạnh vốn có, “chúa sơn lâm” vẫn đủ sức để hạ gục đối thủ.
Dù một con voi châu Á có thể cao từ 2 đến 4m, nhưng chỉ với một cú nhảy quyết đoán, con hổ đã dễ dàng nhảy lên ngang lưng voi để tấn công người quản tượng.
Một bảo vệ rừng đang cưỡi voi đi thị sát thì bất ngờ bị con hổ Bengal lao ra từ bãi cỏ, nhảy vọt qua đầu voi vồ đứt hai ngón tay.
Chó rừng là loài động vật rất bí ẩn, có thể nhiều người chưa nhìn thấy nhưng ít nhiều cũng đã nghe qua một số câu chuyện dân gian về loài vật này.
Trước vẻ đẹp phong phú, rực rỡ của thiên nhiên và yêu cầu cấp bách phải thiết lập một hàng rào bảo vệ động thực vật, vào thế kỷ 19 lần đầu tiên người ta đã thành lập Công viên quốc gia Yellowstone tại Mỹ.
Bệnh trầm cảm có dành riêng cho loài người không? Dĩ nhiên là không! Vì nhiều động vật nuôi nhốt cũng mắc chứng “trầm cảm”.
Ở thời điểm hiện tại, nguyên nhân chính của điều này là do các khu vực sinh sống của 3 loài không còn trùng nhau.
Được xem là chúa tể của rừng xanh, đã có những kỷ lục “khủng” được xác lập cho loài hổ, như: Hổ cao tuổi nhất trên thế giới, hổ lập kỷ lục đi hơn 1.300 km trong 5 tháng, hổ lớn nhất và nhỏ nhất thế giới, hay con hổ “quỷ dữ” khủng khiếp nhất châu Á và cả quốc gia có nhiều hổ nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo