Tìm kiếm: hỗ-trợ-Doanh-nghiệp
DNVN - Diễn ra từ ngày 31/10 đến 2/11 tới tại TP Hồ Chí Minh, triển lãm quốc tế ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam (SEMICON VIETNAM 2024) là cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hợp tác, kết nối và trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ vi mạch và các ngành công nghiệp hỗ trợ.
DNVN – Với hơn 5.790 doanh nghiệp đang hoạt động, TP Đà Lạt chiếm hơn 40% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những nhà sáng chế cũng cần được bảo vệ và đảm bảo sẽ nhận được giá trị xứng đáng từ công sức của mình.
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
DNVN - Với việc nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích của kiểm toán năng lượng (KTNL), nhiều doanh nghiệp chỉ thực hiện KTNL như một biện pháp đối phó với yêu cầu từ Nhà nước, thay vì coi đây là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, bảng giá đất mới từ 1/1/2026 tại một số địa phương dự kiến sẽ tăng từ 2-7 lần, thậm chí cao hơn 10 lần so với bảng giá đất hiện tại.
DNVN - Chuyển đổi số ở ĐBSCL đã mang lại những hiệu quả tích cực trên nhiều mặt, từ phát triển nông nghiệp thông minh, cải thiện dịch vụ công, thúc đẩy thương mại điện tử, đến giải quyết các thách thức về môi trường, phát triển kinh tế bền vững và chỉ thật sự thành công khi người dân tích cực tham gia, thụ hưởng được các lợi ích.
DNVN - Việc áp dụng công nghệ in 3D tiên tiến trong ngành sản xuất Việt Nam đã mở ra cơ hội mới cho đổi mới sáng tạo và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
DNVN - Diễn ra từ ngày 25/11 đến 1/12 tới, Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2024 đặc biệt chú trọng tôn vinh hàng Việt và ứng dụng công nghệ số, người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận trực tiếp với công nghệ và sản phẩm Việt chính hãng.
Các nền tảng TMĐT nước ngoài đang mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, trở thành bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
Trong khảo sát mới đây về mức độ sẵn sàng và khó khăn của doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh, do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thực hiện đối với trên 2.700 doanh nghiệp cho thấy, có tới 44,2% doanh nghiệp có khó khăn trong tìm ra các giải pháp kỹ thuật cụ thể. Chỉ có 6,3% doanh nghiệp được khảo sát cho biết không gặp khó khăn gì.
Theo kết quả khảo sát 30.587 doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, có 42,2% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2024 sẽ tốt lên so với quý III/2024; 40,4% số doanh nghiệp cho rằng, tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và 17,4% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo