Tìm kiếm: hỗ-trợ-chi-phí

DNVN - Chính quyền TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp cho rằng không thể đáp ứng được, đặc biệt là tần suất xét nghiệm cho các nhóm đối tượng lao động theo quy định của ngành y tế.
DNVN - Ngày 16/9, 14 Hiệp hội đại diện cho các ngành hàng chủ lực đã đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược "Phòng chống dịch theo Điểm" phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới" thống nhất quản lý trên toàn quốc để vừa từng bước phù hợp phục hồi kinh tế mà vẫn kiềm chế được dịch thông qua 11 giải pháp hỗ trợ.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Đây là đề xuất tại dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp thực hiện nhiệm vụ phát triển sản xuất giống trong Chương trình Phát triển nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19.
Các mô hình “ATM gạo”, “ATM oxy”, “ATM sách”… đã “viết lại” khái niệm về ATM, vốn được biết đến như loại máy giao dịch tự động, trở thành mô hình tương trợ, lan tỏa tình yêu thương, san sẻ, đùm bọc những cảnh đời khó khăn trong mùa dịch, khơi dậy và tiếp nối truyền thống tương thân, tương ái từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam.
DNVN - Theo đánh giá của ông Phạm Bình An, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, ứng phó với đại dịch COVID-19, bên cạnh việc hỗ trợ, Nhà nước cần trao quyền chủ động cho doanh nghiệp để họ có thể linh hoạt lựa chọn và áp dụng các mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp.
Đây là một trong những nội dung tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2021.

End of content

Không có tin nào tiếp theo