Tìm kiếm: hội-nghị-cấp-cao
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã diễn ra mở đầu cho loạt Hội Nghị Cấp cao ASEAN 21 và các đối tác được tổ chức tại Phnomphenh, Campuchia từ ngày 18 đến ngày 20/11.
Hội nghị Cấp cao ASEAN 21 diễn ra trong 3 ngày tại Thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
Hai bên khẳng định quyết tâm cùng các nước ven sông khác bảo đảm sử dụng hợp lý và bền vững nguồn nước sông Mekong.
ASEAN sẽ còn có vai trò lớn hơn nữa một khi cộng đồng ASEAN được hình thành vào năm 2015. Đây là nhận định của giới phân tích và các chuyên gia tại Singapore trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN sắp diễn ra tại Campuchia.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta và người đồng cấp Thái Lan Sukumpol Suwanatat ngày hôm qua đã ký kết Tuyên bố Tầm nhìn chung cho quan hệ liên minh quốc phòng hai nước nhằm duy trì an ninh và hòa bình tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Mong muốn của Việt Nam là củng cố và tăng cường hợp tác quốc phòng với các thành viên ASEAN vì ổn định của mỗi nước...
Tại Diễn đàn ASEM, Việt Nam và các nước thành viên bàn, để xuất sáng kiến giải quyết các vấn đề quan trọng.
Ngày 5/11, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 9 (ASEM 9) chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane của Lào.
Gần đây, Philippines tích cực bổ sung thêm các chiến hạm chứ không chỉ mua lại những chiếc tàu cũ kỹ từ Mỹ.
Sau cuộc họp không chính thức ngày 29-10 ở Pattaya (Thái Lan), các quan chức cao cấp ASEAN và Trung Quốc đã ra thông báo hứa hẹn tiếp tục đối thoại một cách hiệu quả để giải quyết các tranh chấp trên biển Đông.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ thành lập một tổ chức giám sát ngân hàng chung vào năm 2013 – người phát ngôn Ủy ban châu Âu (EC) Olivier Baily và Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm nay (19.10) cùng thông báo.
Ngày 8/7, Hội nghị tham vấn không chính thức ASEAN-Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông đã khai mạc tại Phnôm Pênh với sự tham dự của đại diện 10 nước ASEAN và Trung Quốc.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick, ngày 17/6 cảnh báo rằng Châu Âu đang phải đối mặt với một thời khắc kiểu Lehmans và sự sụp đổ của đồng euro có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Hôm nay (17/6), 10 triệu cử tri Hy Lạp đi bầu cử trong cuộc tổng tuyển cử tổ chức lại vì không Đảng nào có thể đứng ra thành lập Chính phủ.
Đâu là chìa khoá để giúp vượt qua khủng hoảng kinh tế cũng như khủng hoảng nợ công tồi tệ hiện nay tại nhiều quốc gia trên thế giới? Với không ít nước, đó là chính sách khắc khổ “thắt lưng buộc bụng” song với Liên hợp quốc lại là “bảo vệ xã hội”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo