Tìm kiếm: hội-nghị-giao-thương
DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
DNVN - Thanh long Việt Nam đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ đô. Trước áp lực cạnh tranh về nguồn cung, cần đẩy mạnh quảng bá quả thanh long gắn với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu chứng nhận giúp gia tăng thương hiệu quả thanh long Việt Nam nói chung và từng vùng nguyên liệu nói riêng.
DNVN - Ấn Độ được đánh giá là thị trường khá tiềm năng để xuất khẩu (XK) thanh long Việt Nam. Còn Pakistan, dù là thị trường nhỏ, chưa nhập khẩu thanh long tươi từ nước ta nhưng có thể hướng thị trường ngách cho sản phẩm chế biến. Dù được đánh giá là tiềm năng nhưng việc XK thanh long sang hai quốc gia Nam Á này cũng đối diện với nhiều thách thức.
DNVN - Hội nghị giao thương trực tuyến thanh long Việt Nam với các đối tác Ấn Độ và Pakistan 2021 vào ngày 5/8 tới sẽ góp phần kết nối, đưa trái long tươi và sản phẩm chế biến từ thanh long của Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng mở rộng xuất khẩu tại hai thị trường Ấn Độ và Pakistan.
DNVN - Việt Nam đang bắt đầu vào vụ nhãn. Song, việc tiêu thụ trong và ngoài nước đối với nhãn tươi và các sản phẩm chế biến chịu tác động lớn bởi đại dịch COVID-19, trong khi công tác bảo quản sản phẩm chưa đạt yêu cầu để có thể xuất khẩu được nhiều sang các nước ở xa. Do đó, cần đẩy mạnh việc bán cho thị trường truyền thống là Trung Quốc.
DNVN - Tham gia kinh doanh tại thị trường Ấn Độ, doanh nghiệp Việt Nam không nên giao kết mua bán với người mua trực tuyến ngay mà cần kiểm tra năng lực tài chính của người mua, yêu cầu đặt cọc trước cho các đơn hàng (ít nhất 20%-30% giá trị đơn hàng)...
DNVN - Mặc dù kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Tunisia gia tăng trong thời gian qua, nhưng thương mại giữa hai nước vẫn còn khiêm tốn, nhiều doanh nghiệp Tunisia chưa biết đến năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam và ngược lại.
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Ngày 10/6, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ - Đại sứ Quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN – Nhật Bản tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam – Nhật Bản 2021. 21 doanh nghiệp CNHT Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản nhằm tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau.
DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
DNVN - Doanh nghiệp Việt Nam có năng lực sản xuất sản phẩm công nghệ cao để xuất khẩu, có thể hợp tác với chúng tôi để sản xuất sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao. Chúng tôi mong muốn Việt Nam khai thác được cơ hội này để trở thành đối tác kinh doanh của chúng tôi.
DNVN - Năm 2020, xuất khẩu (XK) trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanh nghiệp tiếp cận mọi thị trường trong bối cảnh Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Các DN cần nhận thức rõ XK trực tuyến không còn là xu thế mà đã trở thành thực tế. Thực tiễn cho thấy XK trực tuyến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo