Tìm kiếm: kích cầu tiêu dùng
Theo số liệu mới nhất của NHNN, tín dụng đến ngày 21/11 đã tăng 8,09%, dù đã có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn cách khá xa so với mục tiêu tăng 14% của cả năm.
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Trung Quốc kỳ vọng sẽ sớm tăng số lượng du khách quốc tế về ngưỡng trước đại dịch COVID-19 thông qua nới lỏng việc cấp visa.
EVN đã quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân từ mức 1.920,3 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 9/11, tương đương tăng thêm 4,5%. Như vậy kể từ đầu năm 2023 tới nay, EVN đã hai lần điều chỉnh giá điện với mức tăng 3% và 4,5%, đưa giá điện tăng thêm 142,35 đồng/kWh so với đầu năm.
DNVN - Người dùng sử dụng ZaloPay có thể thanh toán dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến (GoFood) trên ứng dụng Gojek. Ngoài ra, từ đầu năm 2024 có thể dùng ZaloPay thanh toán dịch vụ vận chuyển (gọi xe hai bánh GoRide, xe bốn bánh GoCar) và giao hàng (GoSend).
Trong tháng 11 này, không chỉ các mẫu xe nhập như Forester, Tiguan được giảm giá mà các dòng xe lắp ráp trong nước như Outlander, Sportage, CR-V,... cũng có mức ưu đãi hấp dẫn.
Kích cầu mua sắm, nhiều nhà bán lẻ đã tung ra các chương trình khuyến mại đón sóng tiêu dùng trong giai đoạn có nhiều dịp lễ lớn.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sức mua tăng mạnh vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để đón “sóng” tiêu dùng lớn nhất trong năm, thời điểm này, các DN đã lên kế hoạch, sẵn sàng nguyên liệu để tăng công suất.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, giá gạo tăng đột biến đã đẩy nguyên liệu đầu vào của sản phẩm chế biến từ gạo như bún, phở, mì, hủ tiếu… tăng theo. Do đó, hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất đang chật vật tìm nguồn cung gạo, vừa cố gắng kiềm giữ giá trong khó khăn.
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Theo thông tin mà Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa công bố ngày 2/10, mặc dù đối mặt với không ít khó khăn nhưng mặt hàng bao bì trong nước lại có tiềm năng lớn xuất khẩu tới các thị trường khó tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo