Tìm kiếm: kế-vị

Trước khi qua đời, Từ Hi đã chọn được người sẽ kế thừa Hoàng vị, cũng chính là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - đó chính là Phổ Nghi, khi ấy mới chỉ 3 tuổi. Ngay cả nói còn chưa sõi, chứ đừng nói đến việc đảm đương chức trách của một vị Hoàng đế đúng nghĩa.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Ở Xương Bình, Bắc Kinh có một ngôi mộ cổ được gọi là Lăng mộ Vạn Nương. Có rất nhiều truyền thuyết về lăng mộ này, trong đó thường xuyên được nhắc đến là câu chuyện kỳ lạ mà Càn Long đã trải qua. Chủ nhân của lăng mộ là Vạn quý phi, sủng phi của Minh Hiến Tống đế triều nhà Minh.
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo