Tìm kiếm: kỳ-giông
Những loài động vật dưới đây sẽ khiến bạn ngỡ ngàng bởi sự đa dạng và độc đáo của thê giới tự nhiên.
Trang news.com.au vừa thống kê 7 loài động vật được cho là có hình dáng bên ngoài cũng như tính cách đáng sợ nhất thế giới.
Khả năng bất tử, biến hình, chạy trên mặt nước tưởng chừng như chỉ có trong những bộ phim viễn tưởng hay kiếm hiệp, thế nhưng trong thế giới động vật, một số loài kỳ lạ lại hoàn toàn có thể thực hiện được những điều đó.
Cá mập hổ cát là loài duy nhất trong tự nhiên được biết đến với tập tính giết hại "anh chị em" từ khi còn chưa thấy ánh sáng mặt trời.
Trâu rừng dũng mãnh đá bay sư tử, gấu mẹ cõng con đi tắm mát, cá sư tử kiên nhẫn chờ thời cơ săn mồi... là những hình ảnh động vật đẹp nhất đã được các nhiếp ảnh gia chụp lại.
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra một loài kỳ giông có khả năng rất đặc biệt đó là nằm yên bất động trong suốt một thời gian dài.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài kỳ giông lâu đời nhất thế giới. Đó là một mẫu vật có tuổi đời hơn 167 triệu năm được tìm thấy ở Siberia.
Video được quay bởi Morales Deby, một du khách đang xuôi dòng trên sông Isabela ở Puerto Rico cùng bạn bè.
Quạ 'nhớ lâu thù dai', răng báo đốm sắc nhọn có thể cắn xuyên mai rùa ... là những sự thật đáng kinh ngạc mà ngay cả nhiều nhà động vật học cũng chưa biết đến.
Danh tính của sinh vật bí ẩn bên bờ biển khiến cư dân mạng thực sự tò mò và đưa ra những ý kiến trái chiều.
Chẳng mấy sinh vật có thể tồn tại mà không cần thức ăn, thậm chí chẳng cần di chuyển suốt nhiều năm trời. Trong số ít những loài có khả năng đó, có lẽ không loài nào vượt mặt được kỳ giông olm, loài sinh vật sống dưới nước có tên khoa học là Proteus anguinus nhiều khả năng sẽ nắm được kỷ lục sống lâu hàng năm mà chẳng cần làm gì.
Những loài vật “ngoại cỡ” mà không phải ai cũng biết như hải cẩu voi, bồ câu, ếch, tôm càng xanh... chắc chắn sẽ khiến bạn phải bất ngờ. Cùng điểm mặt những loài động vật khổng lồ này nhé.
Những thú cưng nhập ngoại này không chỉ có ngoại hình đẹp, độc là mà còn có mức giá cao ngất ngưởng.
Với những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.
Từ trước đến nay, khoa học vẫn chấp nhận rằng các mô của người không thể được tái sinh một cách hiệu quả như cơ thể của một con kỳ giông và một số loài cá. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện ở người cũng có cơ chế phục hồi tương tự, ít nhất là cơ chế hoạt động trong sụn khớp chân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo