Tìm kiếm: kỹ-năng-lao-động
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới.
DNVN – Các cá nhân, tập thể được tỉnh Lâm Đồng tôn vinh, tặng Bằng khen nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam năm 2020 là các Doanh nhân tiêu biểu có nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và các doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Cùng cả nước, Doanh nghiệp Lâm Đồng hội nhập phát triển”.
DNVN – Tại “Ngày hội tuyển sinh, tuyển dụng và Sàn Giao dịch việc làm nhân lực CNTT tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”, có 45 cơ sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cần tuyển sinh, tuyển dụng gần 3.600 nhân lực CNTT và nhiều vị trí lao động hấp dẫn trên các lĩnh vực, ngành nghề.
Người Việt có thói quen tiết kiệm tiền, nông dân thường nuôi gà, vịt, trồng rau xanh sẵn trong vườn nhà. Những thói quen này đã giúp người Việt vượt qua những khó khăn về kinh tế do Covid-19 gây ra.
Những tác động của Bộ luật Lao động, vấn đề giảm nghèo và định hướng trong công tác xuất khẩu lao động thời gian tới đã được Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung đề cập với báo chí.
Thủ tướng đề nghị Bộ LĐ-TB&XH thiết kế và đề xuất cơ chế hợp tác giữa nhà trường, doanh nghiệp và Chính phủ trên các lĩnh vực ngành nghề trọng điểm.
Diễn đàn Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam với chủ đề "Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp" diễn ra vào ngày 16/11 tại Hà Nội.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Chỉ còn một học kỳ nữa lại đến mùa thi, mùa tuyển sinh. Nhưng với nhiều gia đình, cuộc chiến “chọn nghề” cho con dường như chưa có hồi kết.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh đến việc làm của người lao động, không chỉ thay thế những công việc nặng nhọc mà cả những công việc đòi hỏi chuyên môn cao như luật sư, các nhà phân tích tài chính, bác sĩ, nhà báo, kế toán… cũng sẽ bị tự động hóa một phần.
Tính bất định của nền kinh tế trong môi trường thay đổi, hệ lụy từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và thách thức về chuyển đổi số trong ngành tài chính là mối quan tâm của hầu hết doanh nhân thế giới trước thềm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo