Tìm kiếm: kaspersky
Những dữ liệu quan trọng trên các thiết bị cá nhân có thể bị xâm hại nếu mạng Wi-Fi gia đình không được bảo mật.
DNVN - Trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu, nhiều công ty và tổ chức làm việc và hội họp từ xa nhằm hạn chế lây lan virus. Tận dụng cơ hội này, tội phạm mạng có thể sẽ tấn công các cuộc thoại trên Internet, nhằm tấn công tài chính hoặc lấy cắp dữ liệu cá nhân của người dùng.
Theo nghiên cứu mới nhất từ Kaspersky, có đến 63% người dùng không đọc thỏa thuận sử dụng và 43% người dùng đánh dấu vào đồng ý tất cả yêu cầu truy cập dữ liệu khi cài đặt ứng dụng mới. Điều này được là vô cùng nguy hiểm bởi chính người dùng đã tự tay "cõng rắn cắn gà nhà".
Nhận thấy nhu cầu cần giải cứu các tài khoản Facebook cá nhân bị mất cắp ngày càng gia tăng, nhiều đối tượng lừa đảo giả mạo dịch vụ cứu tài khoản để lừa tiền. Đây là một thủ đoạn không quá mới nhưng vẫn rất nhiều người dùng mất cảnh giác và bị mất tiền oan.
Với mẹo xem lại mật khẩu Wi-Fi đã kết nối, bạn có thể chia sẻ chúng cho bạn bè để cùng nhau thoải mái lướt web trên internet.
Hiện nay, với mẹo xem lại mật khẩu Wi-Fi đã kết nối, người dùng có thể dễ dàng chia sẻ chúng cho bạn bè để cùng nhau thoải mái lướt web trên nhiều thiết bị.
Kaspersky vừa chính thức ra mắt bộ ba phần mềm diệt virus 2019 dành cho khối người dùng cá nhân tại Việt Nam, bao gồm Kaspersky Anti-virus, Kaspersky Internet Security and Kaspersky Total Security.
Với con số gần 90% máy tính cài đặt sẵn phần mềm bán trên thị trường nhiễm mã độc không khỏi khiến ta giật mình vì mức độ rủi ro và hậu quả của người mua sẽ đối mặt.
Nhiều trẻ em trong mùa hè này dành thời gian lên mạng xem YouTube, chơi game, quan tâm đến các thương hiệu thể thao, smartphone và có thử truy cập website người lớn.
Đây là thống kê của Kaspersky Lab dựa trên tính năng Anti-Theft (chống trộm) của hãng này dành cho các thiết bị Android, được kích hoạt trung bình 1,5 lần mỗi phút. Và trung bình trong một tháng, có đến 23.000 thiết bị Android bị báo mất hoặc đánh cắp.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) có trách nhiệm thành lập và duy trì hoạt động các nhóm chuyên gia phối hợp phân tích, xác định, phát hiện, xử lý, bóc gỡ mã độc, gồm nhóm đơn vị vận hành hệ thống; nhóm chuyên gia phân tích; và nhóm đơn vị thúc đẩy xử lý.
Smartphone giúp các cặp đôi xích lại bên nhau, giữ liên lạc cho nhau khi ở xa nhưng nó cũng là tác nhân trong việc đẩy các mối quan hệ vào bờ vực nguy hiểm.
Hôm 27/6 đã diễn ra một làn sóng với 2.000 lượt tấn công của ransomware nhắm vào các tổ chức trên toàn thế giới. Mã độc có tên là NotPetya, yêu cầu người dùng trả tiền khi bị nhiễm virus.
Ngày 16/5, Triều Tiên công bố một báo cáo chi tiết về vụ tấn công mạng toàn cầu nhằm đòi tiền chuộc từ phía nạn nhân với mã độc có tên WannaCry.
Một số bằng chứng chỉ ra Triều Tiên có thể liên quan tới vụ tấn công mạng toàn cầu bằng mã độc WannaCry vừa được các nhà điều tra an ninh mạng tìm ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo