Tìm kiếm: khí-đốt-tự-nhiên
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Ngày 10/3, lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu sẽ gặp nhau tại Versailles, Pháp để họp thượng đỉnh, dự kiến kéo dài trong 2 ngày, để thảo luận về tình hình Ukraine và bàn về giải pháp giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Trong đánh giá đầu tiên về tác động kinh tế của cuộc xung đột Ukraine, các chuyên gia dự báo kinh tế Nga suy giảm sâu 2 con số, trong khi Mỹ cũng sẽ tăng trưởng chậm hơn và châu Âu sẽ tiến gần tới suy thoái.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 6/3 thông báo, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang thảo luận khả năng cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine gia tăng có thể làm gián đoạn dòng chảy trên toàn cầu đối với các mặt hàng năng lượng, ngay cả khi các cường quốc phương Tây không áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu từ Nga.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo