Tìm kiếm: khối-doanh-nghiệp-FDI
Theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), vượt qua những khó khăn và thách thức, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ đầu năm đến nay vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Trong hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019, điều đáng chú ý là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của khu vực kinh tế trong nước đạt 16,4%, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (5%)...
Trong khi phát triển bền vững đã trở thành xu thế toàn cầu, xu hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới cũng thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, chú trọng chất lượng, đổi mới, sáng tạo, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 6/2019 có mức thặng dư trị giá 3,06 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 6 tháng từ đầu năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 15,04 tỷ USD.=
Trong khi cán cân thương mại chung của cả nước đạt thặng dư 1,59 tỷ USD thì riêng cán cân thương mại của doanh nghiệp FDI đã lên đến 15 tỷ USD.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, các doanh nghiệp FDI đã xuất khẩu 70,07 tỷ USD hàng hoá, tăng 5,6% (tương ứng tăng 3,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 5/2019 có mức thặng dư trị giá 2,11 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 5 tháng từ đầu năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 11,95 tỷ USD.
Đầu năm 2019, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI có tín hiệu giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy doanh nghiệp trong nước đang dần cải thiện năng lực xuất khẩu, dù tốc độ cải thiện khá chậm.
DNVN - Lạm phát cả năm 2019 được dự báo sẽ trở nên khó kiểm soát hơn và nhiều khả năng có thể lên tới 4-5%. Trong kịch bản đầu tiên, với hoạt động kinh tế chậm hơn dự kiến, lạm phát chỉ đạt mức 4,21%. Trong kịch bản thứ hai, lạm phát cả năm ở mức 4,79%, cao hơn mục tiêu 4% của Quốc hội.
DNVN - Theo tính toán của Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 4/2019 có mức thặng dư trị giá 2,28 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 4 tháng từ đầu năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 9,85 tỷ USD.
Nhiều đại diện doanh nghiệp và các Bộ ban ngành tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019 cho rằng môi trường kinh doanh cần được cải thiện một cách quyết liệt và triệt để.
End of content
Không có tin nào tiếp theo