Tìm kiếm: khai-hoang

Trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Hữu Thái tại thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là địa chỉ cung cấp cây giống và các loại hoa quả như cam chanh, cam bù, bưởi Phúc Trạch, hồng vuông, bưởi Thái… được nhiều người trên địa bàn tỉnh tin dùng.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo