Tìm kiếm: kho-vận
Ngoài ảnh hưởng của dịch COVID-19, chi phí logistics tăng cao là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn và thiệt hại cho xuất khẩu của các doanh nghiệp.
DNVN - Thêm 104 ca mắc Covid-19 mới; áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, hướng vào Vịnh Bắc Bộ; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM bị phong toả tạm thời; Việt Nam nghiên cứu sản xuất vaccine Covid-19 một liều tiêm; kho máu dự trữ của Bệnh viện Chợ Rẫy sắp cạn kiệt... là những tin chính tối nay (12/6).
DNVN - Một bài viết mới đây trên chuyên trang Bloomberg với tiêu đề “Alibaba muốn tranh giành thị phần bán lẻ online tại Việt Nam” đã mang lại một cái nhìn toàn cảnh về thị trường thương mại điện tử của Việt Nam với sự thay đổi đáng ngạc nhiên,
TAND Quận 1 (TP.HCM) đã thụ lý vụ án về việc “tranh chấp đơn phương hợp đồng lao động” giữa ông Nguyễn Hữu Lợi và Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Việt Nam.
Khách hàng khi mua sản phẩm điện thoại, điện máy thông qua các đại lý nhỏ lẻ này vẫn được phục vụ bởi Thế Giới Di Động, còn đại lý sẽ nhận chiết khấu 5-20%, tuỳ vào mặt hàng.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021.
DNVN - Đánh giá về tiềm năng của bất động sản (BĐS) công nghiệp trong những tháng tiếp theo của năm 2021, giới chuyên gia nhấn mạnh đến yếu tố dịch chuyển đầu tư của các doanh nghiệp công nghệ và sản xuất lớn từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
DNVN - Trong thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạo, nhiều ngành công nghiệp đã gần như bị đóng băng bởi đại dịch thì đế thời diểm hiện tại, nhiều nhà đầu tư vẫn không ngần ngại rót tiền vào phát triển và nâng cấp dịch vụ cho chuỗi cung ứng và tài sản hậu cần.
DNVN - Tại các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như các dịch vụ phục vụ sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như thiết kế, nghiên cứu - phát triển, giám định, hỗ trợ kỹ thuật công nghệ còn ít; phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của người lao động còn hạn chế...
Thị phần kho vận tại Việt Nam tiếp tục tăng cao kỷ lục bất chấp dịch Covid-19, trong đó miền Nam đạt 3 triệu m2 sàn và miền Bắc đạt 880.000 m2 sàn.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Bất động sản (BĐS) công nghiệp miền Bắc và miền Nam 9 tháng đầu năm và quý III/2020 đều có chung điểm sáng: tỷ lệ lấp đầy cao, giá thuê đất tăng từ 20-30% so với năm trước... Tuy nhiên, chất lượng hạ tầng đang là điều mà các nhà đầu tư lưu tâm để đưa ra quyết định đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo