Tìm kiếm: khoa-học-công-nghệ-đổi-mới-sáng-tạo
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh chuyển đổi số toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế bằng tinh thần làm chủ công nghệ, sáng tạo các sản phẩm, giải pháp trí tuệ Việt Nam và không ngừng đổi mới để vươn ra thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Để hỗ trợ các doanh nghiệp Pháp trong việc đối mặt với các thách thức toàn cầu, Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình đề xuất chiến lược “đồng hiện diện”, khuyến khích các doanh nghiệp Pháp thiết lập sự hiện diện tại những thị trường nơi FPT đang không ngừng mở rộng quy mô nhân lực.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cả nước đã triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng tại 163 trạm thu phí với hơn 6 triệu phương tiện đã được dán thẻ và đang thúc đẩy mở rộng dịch vụ thu phí điện tử không dừng tại nhà ga, điểm đỗ xe để tạo thuận lợi cho người dân.
Tại Họp báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sáng 26/5, đại diện NHNN cho biết, sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025”, với chủ đề “Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới”, sẽ diễn ra chiều 29/5, tại Văn phòng Chính phủ.
DNVN - Gần như 100% hoạt động khởi nghiệp hiện nay đều bắt nguồn từ khu vực tư nhân, Nhà nước chủ yếu đóng vai trò giao nhiệm vụ. Điều quan trọng là làm sao để các hoạt động khởi nghiệp thực sự mang lại hiệu quả, tránh tình trạng "khởi nghiệp rồi lại sạt nghiệp".
DNVN - Thực trạng hiện nay cho thấy một nghịch lý: doanh nghiệp tư nhân và các nhà đầu tư đều có mong muốn đầu tư, nhưng lại bị hạn chế bởi quy trình thủ tục rườm rà và kéo dài. Cải cách thủ tục hành chính sẽ là vấn đề cốt lõi trong thời gian sắp tới để khu vực tư nhân phát triển xứng tầm.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký ban hành Quyết định số 970/QĐ-TTg quy định trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan nhà nước trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của cơ quan, tổ chức.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được nhiều chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp đánh giá là dấu mốc quan trọng, giúp “cởi trói” thể chế, mở ra không gian sáng tạo cho các nhà khoa học, cơ hội và định hướng chiến lược cho quá trình xây dựng và phát triển của đất nước.
Sau gần 5 tháng kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, ngày 20/5, Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 57 chính thức được đưa vào vận hành trên Cổng Thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Bộ Chỉ số KPI (chiến lược, tác nghiệp).
DNVN – Tổ công tác 57 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định sẽ chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc, các điểm nghẽn trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW, Đề án 06 và Đề án chuyển đổi số trong cơ quan đảng.
DNVN - Kế hoạch hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đặt ra 8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cho các bộ, ngành, địa phương.
Là đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa vào quản lý và kinh doanh, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang quyết liệt thực hiện chuyển đổi số toàn diện để hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam minh bạch, hiệu quả và hiện đại trong kỷ nguyên số.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 140/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới (Chương trình).
Phát triển nông nghiệp xanh, bền vững không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo sinh kế lâu dài cho nông dân, bảo vệ môi trường và giữ gìn tài nguyên cho thế hệ tương lai. Để phát triển nông nghiệp theo hướng xanh bền vững, giải pháp quan trọng chính là tăng cường liên kết giữa 5 “nhà” trong chuỗi giá trị nông sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo