Tìm kiếm: khoa-học-pháp-y
Tuy khoa học hiện đại phát triển với tốc độ chưa từng có nhưng chúng ta vẫn chưa thể tìm ra lời giải cho một số khám phá khảo cổ.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, báo chí là cầu nối hữu hiệu giữa Quốc hội và hoạt động của Quốc hội với nhân dân, cử tri cả nước, là kênh để Quốc hội hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người dân.
Bí mật về xác ướp bị chặt đầu cuối cùng cũng có lời giải đáp sau hơn 100 năm.
Kỷ niệm 200 năm ngày mất của Napoleon (1769-1821), cuộc đời và cái chết khó hiểu của con người sinh ra ở đảo Corsica trong một gia đình Ý có dòng dõi quý tộc với đầy chi tiết gây tranh cãi này, đang được rà soát lại.
DNVN- VASEP kiến nghị không đưa các sản phẩm thuỷ sản chế biến từ động vật, hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” vào danh mục phải kiểm dịch (bệnh) theo Luật Thú y, trừ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp lạnh. Các sản phẩm chế biến chỉ chịu kiểm soát theo các quy định của Luật An toàn thực phẩm.
Thêm 30 ca mắc Covid-19 mới, biến thể SARS-CoV-2 ở Pháp có thể "né" được xét nghiệm PCR, Israel triển khai lục quân và không quân tấn công Gaza, TikTok thử nghiệm tính năng mua sắm cạnh tranh với Facebook... là những tin tức đáng chú ý sáng nay (14/5)
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Các nhà khoa học đã làm thí nghiệm để hiểu hơn quá trình phân hủy thi thể khi chìm dưới đại dương.
DNVN - Sáng 30/3/2021, tại Hà Nội đã diễn ra buổi Tọa đàm với chủ đề “Giải quyết tranh chấp trực tuyến giới thiệu nền tảng hòa giải trực tuyến”. Theo đó, MedUp – Nền tảng hòa giải trực tuyến đã chính thức ra mắt tại sự kiện và đi vào hoạt động từ 1/4/2021.
Tế bào não được xác định là của nạn nhân trong vụ phun trào núi lửa Vesuvius ở Italy cách đây 2.000 năm.
Mặc dù có sức mạnh vô địch nhưng khoa học vẫn không thể lý giải được mọi thứ. Trang Live Science đã thống kê 10 hiện tượng kỳ bí nhất mà cho tới nay khoa học vẫn "bó tay".
Máu người luôn luôn có màu đỏ, cho dù là nó chảy trong tĩnh mạch hay từ vết thương. Nhưng tại sao khi nhìn qua da, chúng ta lại thấy tĩnh mạch (ven) có màu xanh.
Ruồi ‘huyền thoại’, châu chấu, rận gỗ, ruồi giả ong, ruồi bọ cạp, bọ cánh cứng là những khám phá thế giới côn trùng gây cho con người cảm giác ghê sợ.
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954. Tuy nhiên, ngay cả hai lò phản ứng này cũng chưa phải là lò phản ứng hạt nhân “cổ xưa” nhất trên Trái Đất.
Có những món đồ phổ biến chúng ta vẫn dùng thường ngày nhưng chứa đầy vi khuẩn, virus mà chúng ta không ngờ tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo