Tìm kiếm: khu-vực-Đông-Á
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á 2013 ((WEF Đông Á 2013), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, chính sách nhất quán của Việt Nam là xây dựng một nền kinh tế thị trường năng động, cạnh tranh.
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN của Nga cho rằng, bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị cấp cao an ninh châu Á thu hút sự chú ý và đánh giá rất cao của dư luận quốc tế.
Hội nghị năm nay sẽ tập trung thảo luận về tình hình căng thẳng gần đây ở khu vực Đông Á, và tương lai Trung Quốc.
Dù Việt Nam đã vươn lên thành nước có thu nhập trung bình và sẽ tăng dần tỷ lệ vốn vay kém ưu đãi, nhưng Việt Nam vẫn rất cần vốn vay ưu đãi, trong đó có nguồn vốn tài trợ ưu đãi của Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) – một tổ chức thuộc WB.
“Việt Nam là quốc gia dẫn đầu thế giới trong việc giảm nghèo trong hai thập kỷ qua và sử dụng hiệu quả nguồn viện trợ chính thức, trong đó có nguồn hỗ trợ từ IDA(Hiệp hội phát triển quốc tế). Ngân hàng Thế giới (WB) mong muốn tiếp tục hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam tiếp tục giảm nghèo với trọng tâm đặc biệt vào nhóm dân tộc thiểu số”.
Tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ Việt Nam sẽ phối hợp WB sử dụng hiệu quả vốn của WB.
Trong không khí chuẩn bị đón xuân mới Quý Tỵ 2013, ngày 8/2, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến thăm chúc Tết nhà văn Hữu Thỉnh, nhà văn Vũ Tú Nam và giáo sư, tiến sĩ khoa học trẻ nhất Việt Nam Phùng Hồ Hải, Viện phó Viện Toán học Việt Nam.
2013 sẽ là năm thử thách nghiêm khắc đối với đất nước. Phải tiếp tục thực hiện cải cách và tái cấu trúc trên diện rộng với quy mô lớn để đưa Việt Nam tiến lên
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và phát biểu khai mạc Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á với chủ đề “Khuôn khổ ổn định và giám sát tài chính trong môi trường nhiều biến động.”
Trả lời phỏng vấn về kết quả của Hội nghị cấp cao ASEAN-21 và các hội nghị liên quan, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam đồng tình với quan điểm chung của ASEAN về vấn đề Biển Đông.
Từ 26 đến 28/11, Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ phối hợp tổ chức Hội nghị “Khuôn khổ ổn định tài chính và vai trò của giám sát tài chính trong môi trường nhiều biến động”.
So với năm ngoái, xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam năm nay đã bị tụt một bậc, một tín hiệu kém vui trong một năm kinh tế khó khăn và đầu tư trong và ngoài nước đều giảm sút.
Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, các số liệu này có đáng tin cậy để hy vọng khi mà tình hình kinh tế còn đang rất khó khăn?
Năm 2012 được ghi nhận với năm dấu ấn của Trái phiếu Chính phủ (TPCP) trong việc góp phần bình ổn thị trường tài chính, mở rộng quy mô và tăng thanh khoản cho thị trường nợ.
(DNHN) “Lần cuối cùng tôi đến Việt Nam là cách đây 20 năm, và tôi rất ấn tượng với những gì Việt Nam đạt được. Tỉ lệ đói nghèo giảm xuống còn 10%, tỷ lệ nhập học bậc tiểu học đạt gần 100% và gần như tất cả mọi người đều được sử dụng điện.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo