Tìm kiếm: khu-vực-FDI
Không quá lo ngại về sự lệ thuộc của xuất khẩu vào khu vực FDI, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu quan tâm nhiều đến sự cải thiện đáng kể của cán cân thương mại nhờ sự đóng góp chủ lực của doanh nghiệp khối này.
Ủy ban giám sát cũng cho rằng, tăng trưởng tín dụng năm 2014 phải đạt mức 14 – 15%.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, vẫn còn đó những nét trầm trong bức tranh tổng quan về doanh nghiệp - doanh nhân. Cỗ xe kinh tế Việt Nam đang chạy chỉ với một động cơ là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
"Kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, các chỉ báo về kinh tế vĩ mô ổn định hơn so với các năm 2012 song chưa thể ra khỏi giai đoạn trì trệ", chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch nói về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2013 tại Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2013.
Vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng so với cùng kỳ, với tổng vốn cấp mới và tăng thêm tính đến ngày 20/5 là 8,51 tỷ USD.
Tuy mới xuất hiện từ vài ba năm nay, nhưng mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện (gọi chung là điện thoại) đã đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặt xuất khẩu của Việt Nam.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố ngày 25-4, trong 4 tháng đầu năm 2013, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 3,75 tỉ USD, tăng 3,9% với cùng kì năm 2012.
Năm 2013 được dự báo là năm nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Theo đó, chính sách tài khóa cũng phải đối mặt với hàng loạt vấn đề từ thu, chi NSNN, đến thâm hụt NSNN, nợ công và tác động của chính sách quản lý giá đến NSNN nói riêng và ổn định kinh tế vĩ mô nói chung.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu quý I-2013 tiếp tục duy trì ở mức khá cao (19,7%) và cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu (17%).
Tính đến hết tháng 2/2013, Việt Nam đã thu hút được 14.550 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
So với khối DN có vốn đầu tư nước ngoài thì DN trong nước còn phải nỗ lực rất nhiều. Đặc biệt là với 2013 khi mà nền kinh tế tiếp tục đối diện áp lực tái lạm phát, rủi ro kinh tế vĩ mô, nợ xấu ở mức cao…
Trong năm 2013, mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 6% của Chính phủ sẽ không dễ dàng thực hiện được. Lạm phát thực tế sẽ cao hơn năm 2012, hướng tới mức 10%.
Những động thái mới trong đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang mở ra cơ hội đổi chất của dòng FDI trong năm 2013.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến vốn FDI đăng ký trong năm 2013 sẽ đạt từ 13-14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt khoảng 10,5-11 tỷ USD, tương đương năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo