Tìm kiếm: khung-khổ-pháp-lý
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp cần thiết để trong năm 2025 sẽ nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ cận biên lên mới nổi.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai các giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước C5 khu vực Trung Á.
Sáng 20/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm, làm việc với Bộ Y tế nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024).
DNVN - Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, việc Bộ Y tế tập trung tham mưu Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) là dấu mốc, sự kiện quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự phát triển của ngành y tế trong thời gian tới.
Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 "Hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội (có tính kết nối với vùng Thủ đô) và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 theo kết luận số 49 – KL/TW của Bộ Chính trị". Do vậy, hai thành phố phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với khu vực ĐNÁ.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Bên cạnh việc bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực hợp lý trong thực hiện chính sách chăm lo cho trẻ em thì cần đổi mới cơ chế xã hội hóa, huy động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, xã hội tham gia thực hiện các giải pháp chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
DNVN - Năm 2023 đánh dấu sự mở cửa toàn diện sau đại dịch, nhu cầu giao lưu, hợp tác quốc tế của Việt Nam và thế giới phục hồi nhanh chóng. Vai trò tiên phong của đối ngoại nói chung và ngoại giao kinh tế nói riêng đối với phát triển đất nước tiếp tục được khẳng định cùng các hoạt động sôi động, nhiều dấu ấn.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng, dứt khoát không để tình trạng “vàng hoá” nền kinh tế…
Thủ tướng yêu cầu chủ động theo dõi, giám sát chặt chẽ diễn biến của thị trường chứng khoán trong nước và quốc tế, các dòng vốn ra và vào thị trường.
DNVN - Thị trường Á - Âu được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa hợp tác. Theo đó, doanh nghiệp kiến nghị cơ quan quản lý có chính sách khuyến khích đầu tư, xúc tiến thương mại trên quy mô lớn, tháo gỡ những rào cản để hoạt động thương mại song phương, đa phương được phát triển.
Với các biện pháp tăng cường quản lý, giám sát, thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm, các tổ chức tín dụng, trong thời gian tới, thị trường bảo hiểm sẽ được minh bạch. Đồng thời, chất lượng tư vấn bảo hiểm sẽ được nâng cao để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo dõi, bám sát tình hình triển khai Chương trình 120.000 tỷ đồng để phối hợp xem xét, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thực hiện chương trình, góp phần thúc đẩy việc đầu tư, xây dựng cũng như mua nhà ở xã hội của người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo