Tìm kiếm: khí-quyển-sao-Hỏa
Một đại dương khổng lồ từng bao phủ gần một nửa bán cầu bắc của sao Hỏa, khiến hành tinh này trở thành một nơi hứa hẹn hơn đối với việc hình thành và phát triển sự sống ngoài Trái Đất, theo nghiên cứu mới của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).
Xe tự hành Perseverance (Kiên trì) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ đã được phóng về hướng sao Hỏa ngày 30/7.
Tàu thám hiểm sao Hoả của NASA phóng lên vũ trụ mang theo một loạt công nghệ tiên tiến trong đó có thiết bị chuyển CO2 thành O2.
Vụ phóng được thực hiện từ Cape Canaveral thuộc bang Florida của Mỹ với tên lửa đẩy Atlas 5. Đây là hành trình thứ 9 của NASA tới bề mặt sao Hỏa.
Từ trường tại điểm khảo sát trên sao Hỏa mạnh gấp 10 lần so với những gì các nhà khoa học tính toán trước đây, và đang biến đổi rất nhanh.
Giải thích được hiện tượng này sẽ giúp các nhà khoa học hiểu được thêm về khí quyển sao Hỏa để chuẩn bị tốt hơn cho các chuyến du hành thám hiểm bề mặt hành tinh Đỏ.
Nhà vật lý thiên văn Dimitra Atri giả định rằng, nếu sự sống còn tồn tại trên Sao Hỏa, thì nên tìm kiếm nó ở độ sâu khoảng hai mét bên dưới bề mặt chứ không phải trên bề mặt hành tinh này.
Đều là những sai lầm ngớ ngẩn có thể tránh được nếu tính toán kỹ càng hơn đôi chút.
Văn phòng báo chí Chính phủ UAE thông báo tàu Hope Probe không người lái có sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa sẽ được phóng đi từ trung tâm Tanegashima vào sáng 18/7 thay vì thời gian ban đầu 15/7.
Sao hỏa chứa đầy các hợp chất lưu huỳnh, axit, magiê, sắt và clo. Tất cả đều được chiếu dưới ánh nắng cực mạnh và bọc trong một bầu không khí giàu CO2. Nhưng một hỗn hợp kì lạ này sẽ tạo ra những phản ứng phức tạp gì và có mùi như thế nào.
Các chuyên gia phát hiện ra một ánh sáng xanh hiếm có trong bầu khí quyển sao Hỏa. Đây là lần đầu tiên nhìn thấy hiện tượng này trên một hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Trên Trái Đất, các phân tử nước dính vào những hạt muối biển nhỏ hoặc bụi thổi vào không khí tạo thành những đám mây trắng. Tuy nhiên, khi nói đến sao Hỏa, sự hiện diện của các đám mây giữa khí quyển từ lâu vẫn là một bí ẩn đối với các nhà khoa học.
Được mệnh danh là hành tinh anh em với Trái Đất, Sao Hỏa có rất nhiều điểm tương đồng với hành tinh xanh của chúng ta.
Sao hỏa chứa đầy các hợp chất lưu huỳnh, axit, magiê, sắt và clo. Tất cả đều được chiếu dưới ánh nắng cực mạnh và bọc trong một bầu không khí giàu CO2. Nhưng một hỗn hợp kì lạ này sẽ tạo ra những phản ứng phức tạp gì và có mùi như thế nào.
Gilbert V. Levin, một trong những người có vai trò chính trong việc đưa tàu Viking của NASA tới Sao Hỏa, chia sẻ: 'Tôi tin chắc rằng chúng tôi đã tìm thấy bằng chứng về sự sống trên Sao Hỏa vào những năm 1970'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo