Tìm kiếm: khẩu-phụ

DNVN - Trên cơ sở phân tích chi tiết tác động của dịch Covid-19 tới các ngành hàng, lĩnh vực sản xuất, thu hút đầu tư, thu ngân sách với các tình huống giả định dịch được khống chế ở các thời điểm khác nhau, UBND thành phố Hà Nội đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2020 của thành phố.
Lần đầu tiên tỉnh Lạng Sơn và phía tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) phối hợp triển khai thí điểm việc thông quan hàng nông sản qua cặp Cửa khẩu đường sắt ga quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Bằng Tường (Quảng Tây). Đây được coi là giải pháp tối ưu nhất, cho xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc hiện nay.
DNVN - Theo báo cáo nhanh của Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn, tình hình thông quan hàng hóa qua cửa khẩu Tân Thanh trong ngày 21/02/2020 vẫn chưa cải thiện được nhiều, cụ thể lượng hàng xuất khẩu được 26 xe (chủ yếu là thanh long, dưa hấu), hiện vẫn đang tồn trên 30 xe trái cây (thanh long, dưa hấu).
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (XNK), Bộ Công Thương đã có khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, liên quan trên địa bàn theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo hình thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Công điện số 224/CĐ-TTg về việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhâp khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới. Công điện được gửi cho các bộ: Y tế, Giao thông vận tải, Công Thương, Tài chính, Công an, Quốc phòng; và UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
DNVN - Theo báo cáo nhanh của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) về tình hình cung ứng hàng hóa thực phẩm thiết yếu tại hệ thống bán lẻ, nguồn hàng thực phẩm thiết yếu của các siê thị được bày bán khá dồi dào, giá cả ổn định như trước Tết.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo