Tìm kiếm: kiểm-dịch-thực-vật
Ngày 17/12, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản cho biết, từ năm 2020, vải thiều của Việt Nam sẽ chính thức được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản.
Cùng với tôm hùm, ốc hương, xoài Úc của Khánh Hòa cũng là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên để nông sản này xuất sang thị trường Trung Quốc ổn định, bền vững tỉnh Khánh Hòa đang từng bước tháo gỡ khó khăn.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Trung Quốc là thị trường lớn của các sản phẩm nông, thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, với nhiều thay đổi từ giữa năm 2018 đến nay, điểm đến này đã trở nên khá khó tính. Để có thể tiếp tục đưa được sản phẩm sang đó, bắt buộc các doanh nghiệp phải thay đổi.
Châu Âu là thị trường có yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, đó là lý do tại sao việc đối phó với các sản phẩm nông nghiệp tươi phải tuân theo các yêu cầu pháp lý và người mua khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hoặc theo yêu cầu của thị trường ngách sẽ có những cơ hội để khẳng định chính mình.
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận phối hợp với Tổng Lãnh sự quán và Thương vụ Việt Nam tại Hồng Kông vừa tổ chức Hội thảo Xúc tiến tiêu thụ thanh long Bình Thuận tại thị trường Hồng Kông.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Vina T&T là đơn vị dẫn đầu xuất khẩu vào Hoa Kỳ, chiếm 50% số lượng trong khoảng 15 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trái cây tươi vào thị trường này.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, bắt đầu từ ngày 1/9/2019, Ủy ban châu Âu (EU) sẽ bắt buộc áp dụng yêu cầu kiểm dịch thực vật chặt chẽ đối với nhiều loại nông sản nhập khẩu từ các nước bên ngoài EU; trong đó có Việt Nam.
Mới đây, Bộ Nông nghiệp Australia đã chính thức công bố các điều kiện nhập khẩu trái nhãn tươi từ Việt Nam.
Điều doanh nghiệp lo lắng nhất khi tham gia EVFTA là các hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vào thị trường của các nước EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo