Tìm kiếm: kiev
Tổng thống Zelensky cho rằng NATO nên tham gia xung đột với vai trò lực lượng phòng thủ, điều này cho phép quân đội Ukraine có thể nguồn lực trên tiền tuyến.
Ý tưởng của Nga không chỉ là chiếm Kharkov, mà còn phá hủy khả năng kháng cự của Ukraine. Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, chiến dịch ở Kharkov sẽ chia quân đội Ukraine thành hai hoặc bị chia tách hoàn toàn.
Khi cuộc xung đột Nga – Ukraine đã kéo dài hơn 2 năm và chưa có dấu hiệu sẽ kết thúc trong ngắn hạn, chiến trường ở Ukraine đang trở thành nơi thử nghiệm những công nghệ tiên tiến, bao gồm máy bay không người lái và các phương tiện khác có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ.
Trong khi chiến đấu cơ F-16 mang lại sự tin cậy và tính linh hoạt cho phòng không Ukraine thì những khả năng tàng hình tiên tiến của Su-57 đang tạo ra thách thức to lớn cho Kiev.
Sử dụng tên lửa ATACMS, Ukraine đánh sâu vào hậu phương Nga, gây tổn thất cho Hạm đội Biển Đen. Nhưng Nga không ngồi yên mà tiếp tục đẩy mạnh tiến công Ukraine trên nhiều mặt trận, lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và dài lâu trong xung đột.
Chuyên gia quân sự Nga Alexei Anpilogov cho biết, với hệ thống Tor-M2, Nga đã hóa giải được bài toán tên lửa hành trình của phương Tây tại Ukraine.
Lính dù Nga đã tấn công như vũ bão và giành được một trọng điểm của Ukraine gần Avdiivka thuộc Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR), Bộ Quốc phòng Nga cho hay.
Cựu quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng, sự hiện diện của các cố vấn quân sự NATO tại Ukraine sẽ đối mặt với các cuộc tấn công không khoang nhượng từ Nga.
Quân đội Nga cho biết họ đã giành toàn quyền kiểm soát khu định cư Bilohorivka ở khu vực Luhansk, phía Đông Ukraine.
Ukraine tuyên bố đã tung đòn tấn công phối hợp vào căn cứ không quân chiến lược của Nga, nơi được Moscow sử dụng để xuất kích các phi cơ nhằm tấn công những vị trí của quân Ukraine trên tiền tuyến bằng bom lượn.
Việc Nga mở mặt trận mới khiến chiến trường Kharkov ngày càng nóng lên đã khiến giới quan sát đặt câu hỏi liệu phương Tây có sẵn sàng cho phép Ukraine sử dụng rộng rãi các vũ khí tầm xa mà họ cung cấp để nhắm vào các mục tiêu của Moscow hay không?
Các nước phương Tây, trong đó có Đức, đã cung cấp viện trợ quân sự và tài chính cho Kiev kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022. Hiện Berlin cũng đang lên kế hoạch tăng viện trợ quân sự cho Ukraine.
Nhà Trắng cho biết Ukraine chỉ có thể sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để phòng thủ.
Phương Tây cho rằng Nga đang tìm cách thiết lập một vùng đệm ở Đông Bắc Ukraine nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công xuyên biên giới nhắm vào các thành phố của nước này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng các quyết định viện trợ quân sự từ các đồng minh phương Tây bị "trễ khoảng 1 năm” khi lực lượng Nga mở các đợt tấn công dữ dội ở khu vực phía đông bắc Kharkiv .
End of content
Không có tin nào tiếp theo