Tìm kiếm: kim--ngạch-xuất-khẩu
DNVN - Gần đây, những tín hiệu tích cực đã khẳng định bước đệm vững chắc để chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, theo đạt mục tiêu đã được đặt ra từ đầu năm.
DNVN - Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã đạt con số ấn tượng vượt qua mốc 29 tỷ USD trong vòng 7 tháng qua, theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được công bố vào ngày 01/08/2023.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may, da giày và đồ gỗ 7 tháng đầu năm 2023 ghi nhận sự sụt giảm sâu nhất trong số các ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Khó khăn của doanh nghiệp trong những ngành này được dự báo sẽ kéo dài cho đến năm sau...
DNVN - Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng năm 2023 với kim ngạch ước đạt 52,4 tỷ USD. Thông tin này được công bố qua báo cáo của Tổng cục Thống kê, cho thấy mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu thủy sản thời gian tới có nhiều khả năng phục hồi tại các thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
DNVN - Dữ liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, Việt Nam xuất siêu hơn 15 tỷ USD có tới 30 mặt hàng vượt qua ngưỡng kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Dự báo từ nay tới cuối năm, xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc này sẽ duy trì tăng trưởng nhẹ, kể cả một số nhóm hàng suy giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm như gỗ, thủy sản, sắn.
DNVN - Đánh giá tổng quan về tình hình thu hút đầu tư ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho rằng điểm nghẽn thu hút đầu tư, phát triển kinh tế ĐBSCL là cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực và thể chế pháp lý.
Nhu cầu vốn hiện tiếp tục trở nên cấp thiết với ngành thuỷ sản những tháng cuối năm.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU và tác động đến ngành thép Việt Nam” ngày 18/7, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, trong ngắn hạn, tác động của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh Châu Âu (CBAM) đối với Việt Nam là không lớn.
DNVN - Tỷ lệ lúa tiêu thụ qua liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa nhiều, từ đó gây khó khăn trong vấn đề tiêu thụ lúa gạo trong dân. Vì vậy, sự cần thiết của liên kết chuỗi giá trị lúa gạo hướng đến bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu hiện nay là rất quan trọng.
DNVN - Với mức tăng GDP 3,72% trong nửa đầu năm nay, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng của Chính phủ, tất cả các cấu thành của tổng cầu đều ghi nhận mức tăng trưởng chậm như đầu tư, tiêu dùng hoặc xuất khẩu giảm sâu. Điều này đòi hỏi những biện pháp thích hợp, kịp thời để phục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.
DNVN - Theo PGS, TS Nguyễn Thường Lạng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản Việt, cần đầu tư thỏa đáng vào đổi mới sáng tạo để tạo ra loại nông sản mới.
Theo Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 6/2023, xuất khẩu thủy sản ước đạt gần 800 triệu USD và đang có sự hồi phục dần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo