Tìm kiếm: kinh-châu
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Nhân vật được nhắc đến ở đây là ai?
Hãy cùng tìm hiểu xem 2 nhân vật này là ai.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Cả Triệu Vân và Lã Bố đều là những anh hùng thuộc hàng top thời đó, cùng có sự dũng mãnh ngút trời. Luận võ nghệ, Lã Bố có thể nói là hơn một bậc, nhưng khi cả hai cùng đối mặt với trăm vạn quân Tào, vì sao Triệu Vân có thể thoát thân một cách an toàn, không hề bị thương, còn Lã Bố lại chỉ có thể giơ tay chịu trói, mặc địch sát hại?
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, nhờ có người này mà tên tuổi của Gia Cát Lượng mới được lưu danh thiên cổ.
Mặc dù nổi tiếng là người yêu mến nhân tài, song Tào Tháo vẫn không ngại ra tay đoạt mạng 6 mưu sĩ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo