Tìm kiếm: kinh-doanh-thua-lỗ
Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký, chủ đầu tư bỏ về nước hoặc không thể liên lạc được với chủ đầu tư đã gia tăng đáng kể.
Các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Cà phê Việt Nam (Vicofa) đang hoàn tất các báo cáo về tình hình nợ xấu để hiệp hội tổng hợp, báo cáo lên Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành có liên quan trước ngày 15/8.
Tiếp nối kết quả kinh doanh không sáng sủa từ quí trước, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển tiếp tục ngập trong nợ và thua lỗ trong quí 2 năm nay.
Theo Thanh tra Chính phủ, trong giai đoạn 2006-2011, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã để xảy ra nhiều vi phạm liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn.
Đó là cảnh báo của các chuyên gia sau khi nhiều doanh nghiệp và cửa hàng vàng tranh thủ ngân hàng dừng huy động và giữ hộ vàng để huy động nguồn vốn này.
Chính phủ vừa ban hành Quy chế Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, trong đó có 4 trường hợp doanh nghiệp bị giám sát tài chính đặc biệt.
Trong trường hợp Chủ tịch Hội đồng Thành viên EVN thiếu trách nhiệm, không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình khiến tập đoàn bị lỗ hoặc mất vốn thì bị miễn nhiệm và phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Tổng cầu yếu, hàng tồn kho có giảm nhưng chưa nhiều nên hoạt động của các doanh nghiệp (DN) vẫn chưa hết khó khăn. Số lượng DN giải thể trong 4 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ.
Cứu hay không cứu thị trường bất động sản (BĐS) không còn là vấn đề mới. Tuy nhiên, tranh luận nếu cứu thì như thế nào vẫn đang tiếp diễn.
Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) vừa chính thức ra thông báo bán thỏa thuận cả lô tài sản gồm cổ phần và nợ phải thu tại Công ty cổ phần Sông Hồng số 6.
Kinh doanh thua lỗ, công ty không còn hàng hóa nhưng tổng giám đốc Chính vẫn vay được 560 tỷ đồng nhờ thế chấp hàng chục bộ hồ sơ giả. Liên quan vụ án, cựu giám đốc Techcombank TP.Hồ Chí Minh và 4 thuộc cấp cũng bị phạt tù.
Trái với vai trò được yêu cầu lâu nay rằng các doanh nghiệp nhà nước là công cụ điều tiết thị trường và thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, những kinh nghiệm từ ADB cho thấy, để tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cần đặt các thực thể này trong cơ chế thị trường.
Qua báo cáo hàng năm doanh nghiệp năm 2012 với chủ đề Chặng đường 10 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, doanh nghiệp có quy mô vừa chỉ chiếm 2,1% tổng số doanh nghiệp nước ta, trong khi tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng. Cần có câu trả lờâi cho nguyên nhân của tình trạng này cũng như vấn đề sức khỏe doanh nghiệp.
Nhằm tránh viễn cảnh khủng hoảng thừa 40 triệu tấn xi măng năm 2020, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam cho rằng, đã đến lúc Chính phủ cần xem xét, rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành xi măng. Tuy nhiên, việc dừng dự án đã trên đà triển khai không hề đơn giản.
“Nợ xấu từ thị trường bất động sản không phải là xấu nhất so với một số ngành khác và không phải là nếu không được Nhà nước cứu thì doanh nghiệp bất động sản sẽ đồng loạt chết, kéo theo nền kinh tế lao đao! Đừng “bi kịch hóa” thị trường này!”, TS. Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nêu quan điểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo