Tìm kiếm: kinh-phí-công-đoàn

Theo Bộ Y tế, đến nay hơn 1,09 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh; Theo Quyết định của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, người lao động, đoàn viên là F0 được hỗ trợ từ 1,5- 3 triệu đồng; 14.816 người thuộc nhóm nguy cơ ở TP HCM chưa tiêm vaccine phòng COVID-19
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
DNVN - Cho rằng dịch bệnh COVID-19 vẫn còn tiếp tục diễn biến khó lường, có thể bùng phát trở lại ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào, các hiệp hội ngành hàng công nghiệp đưa ra một loạt đề xuất. Trong đó nhấn mạnh cần tăng tính chủ động của doanh nghiệp trong phòng, chống dịch để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Bà Nguyễn Thị Bích Thủy (Hà Nội) là CEO của một công ty du lịch. Dịch COVID-19 làm "đóng băng" ngành Du lịch và bà được biết Chính phủ có những chính sách hỗ trợ cho người lao động ngành Du lịch. Tuy nhiên, năm 2020, 2021, công ty của bà vẫn chưa nhận được bất kỳ hướng dẫn nào từ các sở ban ngành, cơ quan quản lý về thủ tục xin hỗ trợ.
DNVN - Trong bối cảnh giãn cách, phong tỏa kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, để không đối mặt nguy cơ phá sản, chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị đứt gãy. Mới đây, lãnh đạo của 14 hiệp hội ngành hàng lớn nhất nước đã có văn bản kiến nghị đến Chính phủ chống dịch theo "điểm", đưa kit xét nghiệm vào diện bình ổn giá.
DNVN – Theo kết quả cuộc khảo sát của Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân, hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải một loạt những khó khăn trong đó phải kể đến: khó khăn về trả lương lao động; trả lãi vay ngân hàng; trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phòng; trả nợ gốc cho ngân hàng; đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
DNVN - Đại diện 11 Hiệp hội kiến nghị một loạt chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) để cứu doanh nghiệp như: Dùng quỹ BHXH để chi trả lương cho người lao động tạm ngừng việc, đi cách ly, dùng quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí test COVID-19 cho doanh nghiệp. Cũng như miễn, giảm phí BHXH cho doanh nghiệp trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động.

End of content

Không có tin nào tiếp theo