Tìm kiếm: kinh-tế-Nhà-nước
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
Sáng 11/8/2021, tại Phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng chỉ đạo, gợi mở, định hướng và giao nhiệm vụ cho Chính phủ trong nhiệm kỳ 2021-2026.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021, lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời, làm rõ nhiều nội dung được báo chí và dư luận quan tâm như vấn đề Quỹ vaccine phòng COVID-19, cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong điều kiện dịch bệnh phức tạp.
VTV News trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ngoài tổng tài sản sản trên 20.000 tỷ đồng, những tiêu chí chung khác của các DN này là chiếm thị phần từ 30% trở lên, bảo đảm các quy định về cạnh tranh; ROE lớn hơn 6; được quản trị tốt trên cơ sở nguyên tắc của OECD….
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, vai trò của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phải thực sự là những con chim đầu đàn, dẫn dắt, lan tỏa tới khu vực doanh nghiệp khác. Chủ trương cổ phần hóa, thoái vốn là đúng đắn để DNNN tập trung vào những vấn đề mới, lớn, khó, còn lại để cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời mà cần tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ, 'làm đến phút cuối cùng.
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Kế hoạch tài chính ngân sách của giai đoạn 2021 – 2025, cũng như nguyên nhân và các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới, đã được Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, chia sẻ với báo chí.
Theo tôi được biết Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực từ năm 2021 có những thay đổi về doanh nghiệp nhà nước. Xin hỏi, pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Viễn thông, năng lượng và công nghiệp quốc phòng là 3 ngành được đề xuất thực hiện thí điểm chính sách riêng biệt đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), 3 doanh nghiệp được lựa chọn thí điểm là Mobifone, EVN và Viettel.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
DNVN - Tập đoàn Viettel đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tham mưu với Bộ Chính trị để ra Nghị quyết về khuyến khích và tăng cường sử dụng thiết bị hạ tầng viễn thông đã sản xuất được tại Việt Nam, vì đây là nền tảng quan trọng nhất của một nền kinh tế số.
Sau 11 tháng năm 2019, cả nước đã xuất siêu hơn 9 tỷ USD, cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến năm 2019 là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam.
Về mặt quân sự, giải quyết Idlib có tính then chốt và cấp bách hơn các vấn đề về lãnh thổ với Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo