Tìm kiếm: kinh-tế-mới-nổi
DNVN - Ông Christian Scherer, Giám đốc Thương mại kiêm Giám đốc Airbus International cho rằng giao thông đường hàng không đang có sự phục hồi mạnh mẽ trên toàn cầu, trong đó có khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Sau một thời gian dài vắng bóng trong rổ hàng, phân khúc nhà giá thấp, ở mức 1 - 1,5 tỷ đồng/căn, dự kiến sẽ quay trở lại thị trường bất động sản năm 2022, mang đến nhiều hy vọng dù mong manh cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay vẫn là "bài toán" nan giải.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Duy Tân đã lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới ở các nền kinh tế mới nổi năm 2022.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2021 tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong vòng hơn 1 năm qua, cho thấy những áp lực lớn lên kinh tế nước này trong quý cuối năm nay.
Các doanh nghiệp FDI lớn đánh giá tuy đại dịch đã gây ra cú sốc lớn nhưng giá trị gia tăng của nền kinh tế Việt Nam trong dài hạn mới là quan trọng.
Thực tế là các quốc gia nhất định tạo ra phần lớn sản lượng kinh tế của thế giới, các nền kinh tế mới nổi vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
DNVN - 90% người tiêu dùng tham gia khảo sát của IBM về thay đổi nhận thức do dịch bệnh COVID-19 cho biết, đại dịch đã làm thay đổi cách nhìn của họ về các vấn đề liên quan đến môi trường và tiêu dùng bền vững.
Dịch bệnh COVID-19 như kẻ thù vô hình, chưa có tiền lệ mà cả thế giới chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó. Những tổn thất do đại dịch này gây ra rất lớn do đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí xét nghiệm, vắc xin.
Trung Quốc và Mỹ nằm trong nhóm dẫn đầu toàn cầu về tốc độ phục hồi kinh tế. Trên thực tế, Trung Quốc đã trở lại mức GDP đầu người trước đại dịch ngay từ quý 2/2020.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo