Tìm kiếm: kinh-tế-tư-nhân-phát-triển
DNVN - Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, chất lượng phát triển còn hạn chế.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
Nếu đầu tư tư nhân (ĐTTN) tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
DNVN - Ngày 05/02, UBND thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 367/UBND-KT yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã… triển khai kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc, Tiến sĩ Tô Hoài Nam đã có bài tham luận chia sẻ những đánh giá về phát triển kinh tế tư nhân. Ông đã thẳng thắn chỉ ra 15 điểm tồn tại hạn chế tác động không tốt đến phát triển, đưa ra kiến nghị về cải cách thể chế để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Tại Mỹ, đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có các cuộc làm việc với giới chức, chuyên gia, học giả Mỹ và quốc tế.
DNVN – Đó là con số mong muốn do UBND tỉnh Lâm Đồng đề ra trong Kế hoạch tuyên truyền hỗ trợ hộ kinh doanh chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp đến năm 2020.
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
"Chỉ có cải cách, đặc biệt là cải cách về thể chế để hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Khi nào khu vực kinh tế tư nhân phát triển, lợi ích của Việt Nam mới được nhiều hơn".
Sáng 17/6, tại trụ sở Chính phủ, gặp mặt đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam và một số doanh nhân tiêu biểu, Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp tư nhân có khát vọng làm giàu chính đáng, làm giàu bằng trí tuệ, bản lĩnh, kinh nghiệm của mình và tham gia chống tham nhũng, tiêu cực….
CPTPP là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
Cần cố gắng để vào dịp 100 năm thành lập Đảng, 100 năm thành lập nước, đất nước có sự chuyển biến căn bản, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo