Tìm kiếm: kinh-tế-tư-nhân

Mức thuế Hoa Kỳ công bố áp với hàng hóa Việt Nam 46% từ ngày 9/4 được xem là “không tưởng” trong bất kỳ kịch bản nào từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cơ cấu lại các ngành hàng, cải thiện năng lực sản xuất và thích ứng linh hoạt trước những thay đổi nhanh của thế giới.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc Mỹ áp dụng chính sách thuế quan mới sẽ ảnh hưởng tới kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Song đây là cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển nhanh, bền vững, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, phát triển dựa vào đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, đa dạng hoá thị trường...
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Theo TS Bùi Quý Thuấn - Phó Trưởng Ban nghiên cứu, Liên chi hội tài chính khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA), việc Mỹ quyết định áp thuế 46% đối với hàng hoá Việt Nam sẽ giảm cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam tại thị trường Mỹ, đồng thời gây khó khăn cho hàng loạt doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Các động lực cho tăng trưởng cao, bền vững kinh tế Việt Nam năm 2025 và các năm tiếp theo”, ngày 1/4, TS Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh, cần tháo bỏ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, tạo đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo